Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

huy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2022 lúc 14:53

a: Xét tứ giác BEDC có góc BEC=góc BDC=90 độ

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác AEGD có góc AEG+góc ADG=180 độ

nen AEGD là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Phạm Sử Tuyết Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 10:22

a: góc BDC=1/2*180=90 độ

góc BEC=1/2*180=90 độ

b: Xét ΔABC có

BE,CD là đừog cao

BE cắt CD tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

Bình luận (0)
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 18:21

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là trung trực của BC(1)

OB=OC

nên O nằm trên trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra O nằm trên AH

b: góc ACD=1/2*sđ cung AD=90 độ

c: AC^2=AH*AD

=>AD=5^2/3=25/3(cm)

Bình luận (0)
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 18:35

2:

a: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔACB vuông tại C có

góc KAH chung

=>ΔAKH đồng dạng với ΔACB

=>AK/AC=AH/AB

=>AK*AB=AH*AC

b: Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDA vuông tại D có

góc KBH chung

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDA

=>BK/BD=BH/BA

=>BD*BH=BK*BA

c: AH*AC+BH*BD

=AK*AB+BK*AB

=AB^2 ko phụ thuộc vào vị trí điểm H

Bình luận (0)
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 14:13

a: góc ACK=1/2*180=90 độ

=>ΔACK vuông tại C

b: Sửa đề: BK=CH

góc ABK=1/2*180=90 độ

=>AB vuông góc BK

=>BK//CH

mà BH//CK

nên BHCK là hình bình hành

=>BK=CH

Bình luận (0)
Khánh Ly
Xem chi tiết
Khánh Ly
13 tháng 10 2022 lúc 20:26

giúp mình vs ạ

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
13 tháng 10 2022 lúc 20:35

Do tứ giác tạo bởi 4 trung điểm của hình thoi là hình chữ nhật (đã chứng minh ở lớp 8, xem lại nhé em)

Mà hình chữ nhật có 4 đỉnh cách đều giao điểm của hai đường chéo của nó

Do đó 4 đỉnh của hình chữ nhật cùng thuộc đường tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của nó

Vậy 4 trung điểm của cạnh hình thoi cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (0)
Trân Gia Bao
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 10 2022 lúc 16:47

Bài này bạn đã đăng một lần rồi thì hạn chế đăng lại, gây loãng box toán.

Bình luận (0)
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
tuấn nguyễn
27 tháng 9 2022 lúc 12:23

 ABC cân tại A nên H đồng thời là trung điểm BC

 ⇒BH=CH=6(cm) ⇒ BH=CH=6(cm)

 Trong tam giác vuông ABH:

 AB=√AH2+BH2=2√13AB=AH2+BH2=213

 Gọi D là trung điểm AB, qua D kẻ đường trung trực AB, kéo dài cắt AH tại O

⇒⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ⇒OA=R⇒OA=R

cosˆBAH=AHABcosBAH^=AHA

 Trong tam giác vuông ADO:  =>AHAB=ADAO⇒R=AO=AB.ADAH=6,5(cm)⇒AHAB=ADAO⇒R=AO=AB.ADAH=6,5(cm) 

Bình luận (1)
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2022 lúc 8:44

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là trung trực của BC(1)

Vì OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,H,O thẳng hàng

=>AD là đường kính của (O)

b: Vì AD là đường kính của (O)

nên góc ACD=90 độ

c: BC=24cm nên BH=CH=12cm

=>AH=16cm

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 20:07

Xét ΔCBD có CN/CD=CQ/CB=1/2

nên NQ//BD và NQ=1/2BD

Xét ΔEBD có EM/ED=EP/EB=1/2

nên MP//BD và MP=1/2BD

=>NQ//MP và NQ=MP

Xét ΔECD có DM/DE=DN/DC=1/2

nên MN//EC

=>MN vuông góc NQ

=>MNQP là hcn

=>M,N,Q,P cùng nằm trên 1 đường tròn

Bình luận (0)