Bài 2. Sự truyền ánh sáng

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thư
30 tháng 11 2016 lúc 8:26

- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ

Bình luận (0)
vo danh
27 tháng 9 2016 lúc 20:22

góc phản xạ có số đo bằng với góc tới

khi góc tới có số đo bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 đ

 

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
18 tháng 9 2017 lúc 17:14

-Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-Góc phản xạ bằng góc tới

-Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phạn xạ cũng bằng 0 độ

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 11 2016 lúc 11:09

Ai giải được bài này thầy Phynit sẽ thưởng nóng 6GP :)

Bình luận (15)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 11 2016 lúc 11:55

Gọi \(BC\) là bề rộng của hồ, \(H\) là điểm xa nhất mà khi người quan sát đứng tại đó thì mắt của người đó còn nhìn thấy \(A'\) (ảnh bóng đèn qua mặt nước)

Nếu quan sát ngoài khoảng CH thì mắt không còn nhìn thấy A' của A qua hồ nữa.

Ta có: \(\frac{BC}{CH}=\frac{AB}{HM}=\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,6}\Rightarrow CH=4\left(m\right)\) (tức thầy Tiến)

Tương đương đó: thầy Phynit phải lùi: \(\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,4}=3,5\left(m\right)\)

Vậy: ta được thầy Tiến lùi 4m, thầy Phynit lùi 3,5 m

Bình luận (8)
Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 11 2016 lúc 12:57

Mình ms thi vio vật lý xog, bạn dựa theo 1 bài trong bài trong bài cóc vàng tài ba và bạn đã ngầm cho đáp án là 12m, mình giải bài của bạn chỉ trong vòng 1 nốt nhạc.

Đây là bài toán tỉ lệ thuận :

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\Rightarrow y_2=\frac{y_1x_2}{x_1}\)

Khoảng cách của thầy Tiến là :

\(8+\frac{8.1,6}{3,2}=12\left(m\right)\)

Vậy khoảng cách của thầy Phynit là :

\(8+\frac{8.1,4}{3,2}=11,5\left(m\right)\)

Ko bao h sai đc.

Bình luận (13)