Sự tích Hồ Gươm

My love
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
24 tháng 9 2018 lúc 14:28

Ý nghĩa:

+Ca ngợi chiến công của cuộc khởi nhĩa Lam Sơn.

+Suy tôn công lao của Lê Lợi về việc điều quân đánh giặc cứu nước. Có công dựng nước và làm cho nước thái bình.

+Giải thích vì sao hồ Tả Vọng lại mang tên là Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 9 2018 lúc 22:15

Hình tượng của Rùa Vàng , ngoài sự tích HỒ GƯƠM , còn xuất hiện trong truyền thuyết............. An Dương Vương, Mị Châu- Trọng Thủy..............

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
14 tháng 9 2018 lúc 13:45

An dương vương, Mị Châu Trọng thủy,...

Bình luận (0)
Thảo Vy
14 tháng 9 2018 lúc 14:57

An Dương Vương ; Mị Châu - Trọng Thủy ; ...

Bình luận (0)
Hoàng thúy hiền
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 9 2018 lúc 11:32

Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm

. - Cách trả gươm.

+ Ở hồ Tả Vọng.

+ Một năm sau khi đuổi giặc Minh.

+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng

– sứ giả Long Vương.

+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.

Bình luận (1)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
14 tháng 9 2018 lúc 19:39

Truyền thuyết:

Mị Châu Trọng Thủy và Hồ Gươm.

Bình luận (0)
Dương Mai Linh
14 tháng 9 2018 lúc 19:39

sự tích Hồ Gươm, Mị Châu Trọng Thủy

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
14 tháng 9 2018 lúc 22:05

Sự tích:

Hồ Gươm, An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy, Sự tích núi ngũ hành, Truyện con rùa vàng, Sự tích Lĩnh Nam Chích Quái,...

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
18 tháng 9 2018 lúc 20:31

– Bố cục: 3 phần
• Phần 1: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc
• Phần 2: sức mạnh của gươm thần
• Phần 3: Long Quân đòi lại gươm thần

Bình luận (0)
Thảo Phương
18 tháng 9 2018 lúc 23:41

Bố cục: Chia làm 2 đoạn

+Đoạn 1. Từ đầu …… "Đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

+Đoạn 2. Còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước đã hết giặc .

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Hương
19 tháng 9 2018 lúc 12:03

- Đoạn 1 (Từ đầu ... tên giặc nào trên đất nước): Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm và quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh.

- Đoạn 2 (còn lại): Lê Lợi trả gươm.

Bình luận (1)
Bùi Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đặng
14 tháng 9 2018 lúc 8:14

B

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
14 tháng 9 2018 lúc 13:39

ý ''B'' là đúng nhất bạn ạ.

Bình luận (0)
Thảo Vy
14 tháng 9 2018 lúc 14:32

ý " B " nha bn

tk mk nhaeoeo

Bình luận (0)
Lùn Dthwmlmutdailunglinh...
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2018 lúc 20:35

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Tình hình nước ta thời giặc Minh đô hộ.

- Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc.

2. Thân bài:

* Diễn biến của truyện:

- Lê Thận đánh cá và kéo được lưỡi gươm lạ.

- Lê Thận dâng gươm báu cho Lẻ Lợi.

- Lê Lợi dùng gươm thần đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi.

3. Kết bài:

* Kết thúc truyện:

- Việc hoàn lại gươm cho Long Quân và sự tích cái tên Hồ Gươm.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
10 tháng 9 2018 lúc 20:18

Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.

Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.

Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.

Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.

Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.

Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:

_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.

Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.

Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:

_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.

Bình luận (0)
Hoàng thúy hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
13 tháng 9 2018 lúc 9:10

Lưỡi gươm dưới nước tượng trưng cho sức mạnh của nhân dân. Nhân dân có đoàn kết một lòng thì mới tạo nên chiến thắng.

Chuôi gươm trên rừng tượng trưng cho sức mạnh của vị lãnh đạo, người có trí tuệ và tài năng lãnh đạo.

=> Sự kết hợp giữa chuôi gươm và lưỡi gươm cho thấy tầm quan trọng của việc kết hợp sức mạnh giữa chủ tướng và nhân dân. Nhân dân nếu được tập hợp bởi vị chủ soái tài trí thì sẽ hoạt động có hiệu quả. Còn chủ soái nếu biết vận dụng sức dân thì sẽ như người lái thuyền biết vận dụng sức nước mà vượt qua giông bão...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
16 tháng 9 2018 lúc 20:33

Thể hiện lòng yêu nước ở khắp mọi nơi

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Mai Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 9 2018 lúc 12:11

- Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm)

- Dân gian muốn giải thích thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.

- Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.

- Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.

Bình luận (0)