Bài 28. Sự sôi

vu thi my
Xem chi tiết
sky boss
18 tháng 3 2017 lúc 15:17

?

Bình luận (0)
Hồ Minh Thành
26 tháng 3 2017 lúc 20:41

botay.com.vnoho

Bình luận (0)
Kaneki Ken
13 tháng 4 2017 lúc 9:58

3 = = 0

Bình luận (0)
Lê Phạm Trúc Anh
Xem chi tiết
WHO I AM
2 tháng 1 2018 lúc 20:17

câu 2: làm rồi

câu 1:

a, Độ biến dạng của lò xo là:

9- 7= 2 (cm)

b, Đổi 200g= 0,2 kg

Trọng lượng của vật là

Áp dụng công thức giữa trọng lượng và khối lượng Ta có:

P= 10.m= 0,2 . 10= 2 (N)

Vậy lực mà lò xò tác dụng vào vật có độ lớn là 2N

c, Chiều dài biến dạng của lò xo là 2 cm khi treo quả nặng 200 g

Vậy để lò xo dài 11cm thì treo quả nặng 110 g

Bình luận (1)
Team lớp A
2 tháng 1 2018 lúc 20:23

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(V_1=250cm^3\)

\(V_2=300cm^3\)

\(P=3,9N\)

a) \(V=?\)

b) \(P=?\)

\(D=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của vật là:

\(V=V_2-V_1=300-250=50\left(cm^3\right)=0,00005m^3\)

b) P = 3,9 (đề bài cho)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,9}{10}=0,39\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,39}{0,00005}=7800kg\)/m3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
2 tháng 1 2018 lúc 20:25

t lm 2 câu dc ko?

Bài 1:

a.Độ biến dạng lò xo:

9 – 7 = 2 (cm)

b.200g = 0,2kg

Trọng lượng vật là:

P = m.10 = 0,2.10 = 2 (N)

(Đề phải cho câu “Vật đứng yên”)

Do vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nên lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng vật

Vậy lực mà lò xo tác dụng vào vật bằng 2N

c.Độ biến dạng của lò xo khi lò xo dài 11cm:

11 – 7 = 4 (cm)

Để lò xo dài 11cm cần treo quả nặng số gam:

4.200:2 = 400 (g)

Vậy … (tự kết luận a,b,c)

Bài 2:

a.Thể tích vật:

Vv = V2 – V1 = 300 – 250 = 50 (cm3)

b.Khối lượng vật:

m = P:10 = 3,9:10 = 0,39 (kg)

Khối lượng riêng của chất làm vật:

D = m:V = 0,39:50 = 0,0078 (kg/m3)

Vậy … (tự kết luận a,b)

Bình luận (1)
Trần Quang Bình
Xem chi tiết
WHO I AM
2 tháng 1 2018 lúc 11:29

- Thời gian sôi tỉ lệ thuận với thể tích nước

==> vì nếu thời gian sôi lâu thì thể tích nước sẽ nở ra

- Nước sôi càng lâu khi nước càng nhiều

==> Vì thể tích nước đã lớn, nhưng khi sôi lại càng lớn hơn, nên nước khó bốc hơi, nên nó nóng và sôi lâu

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Thạch Tuyết Nhi
11 tháng 12 2016 lúc 21:05

Câu 5

Đổi: 100dm3= 0,1m3

Khối lượng riêng của một vật là

D = m:v = 250 : 0,1 = 2500 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của một vật là

d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3)

ĐS: a) D= 2500 kg/m3

b) d= 25000 N/m3

 

Bình luận (3)
Thạch Tuyết Nhi
11 tháng 12 2016 lúc 21:00

Câu 4

Đổi: 2,5 tấn = 2500 kg

Trọng lượng của xe tải là

P = 10.m = 10.2500 = 25000 (N)

ĐS: 25000 N

Bình luận (1)
Thạch Tuyết Nhi
11 tháng 12 2016 lúc 21:06

Câu 1

10N

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
31 tháng 12 2017 lúc 20:29

a)Thể tích khối kim loại:

Vkl = V2 – V1 = 120 – 100 = 20 (cm3)

b)54g = 0,054kg

Trọng lượng khối kim loại:

P = m.10 = 0,054.10 = 0,54 (N)

c)20cm3 = 0,00002 (m3)

Trọng lượng riêng của khối kim loại:

d = P/V = 0,54:0,00002 = 27000 (N/m3)

Khối lượng riêng của khối kim loại:

D = d/10 = 27000/10 = 2700 (kg/m3)

Vì nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3

Nên vật này làm bằng chất nhôm

Đáp số :… (tự kết luận a,b,c)

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
8 tháng 11 2018 lúc 17:27

Đổi: 54g= 0,054 kg.

20 cm3= 0,00002 m3.

a) Thể tích khối kim loại đặc đó là:

v2-v1= 120-100=20( cm3)

b) Trọng lượng của khối kim loại đặc đó là:

P=10m=10.0,054= 0,54 (N)

c) Trọng lượng riêng của khối kim loại đặc là:

d=\(\dfrac{P}{V}\)= \(\dfrac{0,54}{0,00002}\)= 27000 (N/m3)

Khối lượng riêng của khối kim loại đặc là:

D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,054}{0,00002}\)=2700(kg/m3)

Khối lượng riêng của khối kim loại đặc này giống với khối lượng riêng của nhôm nên khối lượng kim loại đặc này làm bằng nhôm.

Bình luận (1)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
bảo nam trần
11 tháng 12 2016 lúc 21:15

Tóm tắt

V = 40dm3 = 0,04m3

D = 7800kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

Khối lượng của chiếc dầm sắt là:

D = m/V => m = D.V = 7800.0,04 = 312 (kg)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:

P = 10.m = 10.312 = 3120 (N)

Bình luận (3)
Nguyễn Phương Linh
25 tháng 12 2018 lúc 20:13

Tóm Tắt

V=40dm3

D=7800kg/m3

m=?kg

P=?N

Giải

Khối lượng của chiếc dầm sắt là:

m=V.D

=40.7800

=312000kg

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:

P=10.m

=10.312000

=3120000N

Đ/S:M=312000kg

P=3120000N

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Minh Thiên
26 tháng 12 2018 lúc 10:29

Tóm tắt

V = 40dm3 = 0,04m3

D = 7800kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

Khối lượng của chiếc dầm sắt là:

D = m/V => m = D.V = 7800.0,04 = 312 (kg)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:

P = 10.m = 10.312 = 3120 (N)

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Trương Bố Tước
22 tháng 12 2017 lúc 22:03

Khối lượng là :

m=D.V=2600.0,5=1300 (kg)

Vậy m của đá là 1300 kg

Bình luận (1)
thanh
11 tháng 12 2016 lúc 21:05

BAN is VBN

Bình luận (4)
phuong phuong
11 tháng 12 2016 lúc 21:06

khối lượng của khối đá đó là:

m = D . V = 2600 . 0,5 = 4200 kg

Đáp số: 4200 kg

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 12 2017 lúc 10:23

Nhiệt độ vào khoảng 80 - 86 độ C là sẽ bắt đầu có các bọt khí ở đáy bình sẽ xuất hiện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Nga
Xem chi tiết
nguyễn nhật huy
26 tháng 4 2017 lúc 20:28

1.Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất lỏng khác nhau thì nở khác nhau.

Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất rắn khác nhau thì nở khác nhau.

Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất khí khác nhau thì nở khác nhau.

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Ái Nữ
26 tháng 4 2017 lúc 20:30

câu 1: + chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

+ chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, cac chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

+chất khí nở ra khi nóng bleen và co lại khi lạnh đi, các chất khí khac nhau nở vì nhiệt giống nhau

câu 2 : một số hiện tượng nở vì nhiệt như

+ ta không nên đóng chai nước ngọt thât đầy vì khi vận chuyển đi xa nút chai có thể bật ra khi chất lỏng nở ra vì nhiệt

+ta phải để khe hở ở 2 đầu thanh ray để cho khi nóng thanh ray có thể giãn nở được nếu không để khe hở khi nở ra vì nhiệt các thanh ray ấy sẽ bị cong

câu 3: quả bóng bàn bị bẹp khi ngâm vào nước nóng sẽ phồng lên là không khí bên trong quả bóng nóng lên và làm quả bóng phồng ra

câu 3:+ khi làm muối nước biển được người ta đổ vào các ruộng , khi trời nắng nước bay hơi và tạo thành các ruộng muối

+nước từ các sông ,hồ bay hơi ngưng tụ tạo thành mây , mưa........

câu 4:khi làm nóng sẽ cong về phía đồng, vì đồng nở ra vì nhiệt ít hơn thép nên sẽ cong vè phía đồng

-khi bị đốt nóng: băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn

-khi bị làm lạnh:băng kép cong về phái kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn(câu này tớ thêm để bạn bít làm các câu khác câu này đúng đó vì thầy cho đề cương ôn)

Bình luận (0)
Đậu Nguyễn Khánh Linh
26 tháng 4 2017 lúc 20:42

1. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khi khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí.

2. Khi trời nóng thì chúng ta không nên bơm lốp xe căng quá. Nếu như bơm lốp xe căng quá, thì chất khí ở bên trong nở ra, lốp xe bị nổ, dẫn đến tai nạn giao thông.

3.

- Sự bay hơi: khi trời nóng, lượng nước ở các ao, hồ cạn dần.

- Sự ngưng tụ: khi nước bôc hơi lên thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ, tạo thành những đám mây trên bầu trời.

4. Cong về phía thanh đồng. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

Thấy hay thì cho mình tick nhé!!!

Bình luận (0)
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 17:23

c1 : Tùy theo các loại chất mà ta có các nhiệt độ khác nhau như : Nuoc den 100oC thì sẽ không tăng nữa , Rượu đến 80oC thì không tăng nữa ,.... . Ở lúc này sự bay hơi ngoài xuất hiện trên bề mặt chất lỏng nó còn xảy ra trong lòng chất lỏng nữa .

Bình luận (0)
Ái Nữ
18 tháng 5 2017 lúc 17:55

C1: Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi. Ở nhiệt độ này, chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trê mặt thoáng của chất lỏng

C2:

Vì tốc độ bay hơi của cồn rất nhanh nên ta cảm thấy mát.Như bạn đang ra mồ hôi mà ngồi trước quạt ý,jó sẽ làm tăng tốc độ bay hơi của mồ hôi nên bạn thấy mát.Cồn cũng vậy.Nguyên nhân là do tốc độ bay hơi nên cơ thể bị tản nhiệt...

Bình luận (1)