Bài 28. Sự sôi

do huong giang
Xem chi tiết
Tố Vân
25 tháng 4 2018 lúc 11:48

1. Ở khoảng 40 độ c: Tuỳ thuộc nhiệt kế dùng trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 96oC đến 102oC

2. Ở khoảng 78 độ c

3. Ở 96 độ c

4. Không tăng, luôn ở 100 độ C.

5. Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

6. vì: + nhiệt kế thủy ngân độc hơn nhiệt kế rượu hoặc dầu

+ nhiệt kế rượu hoặc dầu đo nhiệt độ sâu hơn nhiệt kế thủy ngân

7. – Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

– Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
14 tháng 4 2017 lúc 7:45

Bọt khí là bọt không khí là chưa chính xác. Lượng không khí trong nước rất ít. Thực ra bọt khí hình thành do các phân tử nước chuyển động nhanh, đến mức khoảng cách giũa các phân tử ngày càng lớn, tạo thành các bọt khí. Bọt khí có khối lượng riêng nhỏ nên đi lên trên. Càng lên trên nuớc càng lạnh, các phân tử nước giao đông ít hơn, khoảng cách giũa chúng ngày càng nhỏ, tức là thể tích bọt khí co lại và có thể thành 0 trước khi tới mặt nước, các phân tử nước lại trở về với nước. Khi nhiệt độ toàn bộ nước đạt tới 100 độ C ở áp suất khí quyển, các bọt khí khi nổi lên trên sẽ ngày 1 lớn lên, vì dọc đường nổi lên trên, thêm nhiều phân tử nước chui vào bọt khí nữa. Đó là quá trình sôi trong lòng chất lỏng.

Bình luận (3)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
24 tháng 4 2017 lúc 20:45

Trả lời bọt khí là bọt không khí là chưa chính xác. Lượng không khí trong nước rất ít. Thực ra bọt khí hình thành do các phân tử nước chuiyển động nhanh, đến mức khoảng cách giũa các phân tử ngày càng lớn, tạo thành các bọt khí. Bọt khí có khối lượng riêng nhỏ nên đi lên trên. Càng lên trên nuớc càng lạnh, các phân tử nước giao đông ít hơn, khoảng cách giũa chúng ngày càng nhỏ, tức là thể tích bọt khí co lại và có thể thành 0 trước khi tới mặt nước, các phân tử nước lại trở về với nước. Khi nhiệt độ toàn bộ nước đạt tới 100 độ C ở áp suất khí quyển, các bọt khí khi nổi lên trên sẽ ngày 1 lớn lên, vì dọc đường nổi lên trên, thêm nhiều phân tử nước chui vào bọt khí nữa. Đó là qúa trình sôi trong lòng chất lỏng.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 20:26

Trả lời bọt khí là bọt không khí là chưa chính xác. Lượng không khí trong nước rất ít. Thực ra bọt khí hình thành do các phân tử nước chuiyển động nhanh, đến mức khoảng cách giũa các phân tử ngày càng lớn, tạo thành các bọt khí. Bọt khí có khối lượng riêng nhỏ nên đi lên trên. Càng lên trên nuớc càng lạnh, các phân tử nước giao đông ít hơn, khoảng cách giũa chúng ngày càng nhỏ, tức là thể tích bọt khí co lại và có thể thành 0 trước khi tới mặt nước, các phân tử nước lại trở về với nước. Khi nhiệt độ toàn bộ nước đạt tới 100 độ C ở áp suất khí quyển, các bọt khí khi nổi lên trên sẽ ngày 1 lớn lên, vì dọc đường nổi lên trên, thêm nhiều phân tử nước chui vào bọt khí nữa. Đó là qúa trình sôi trong lòng chất lỏng.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
8 tháng 5 2017 lúc 8:04

cac chat nao ban phai noi ra chu

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
7 tháng 3 2017 lúc 20:17

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là -39\(^oC\) ứng với -38.2\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 357\(^oC\) ứng với 674.6\(^oF\).

b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là -117\(^oC\) ứng với -178.6\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 80\(^oC\) ứng với 176\(^oF\).

c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là 0\(^oC\)ứng với 32\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 100\(^oC\) ứng với 212\(^oF\).

d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại lớn hơn nhiệt độ sôi của rượu.

e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian nóng chảy hay thời gian sôi thì nhiệt độ của chúng không thay đổi.

2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?

- Ta biết sự sôi và sự bay hơi đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

* Thì ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi. Vì sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nên tại nhiệt độ sôi sự bay hơi có thể xảy ra.

* Còn ta không thể nói sự bay hơi là sự sôi được. Vì tại nhiệt độ bình thường vẫn có thể xảy ra sự bay hơi nhưng không thể xảy ra sự sôi được.

3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?

- Khi đun nhiệt độ của nước trong bình tăng dần. Vì bếp lửa đã nung nóng bình nước.

- Đến một lúc nào đó ta nghe nước "reo", tyrong thời gian đầu này ta thấy các bọt khí xuất hiện ở đáy bình, rồi từ từ nổi lên, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Vì khi đó lớp nước dưới nóng lên thì nở ra, nhẹ hơn nên nó chuyển động lên trên tạo ra tiếng "reo". Đồng thời ở đáy bình có sẵn một ít khí lọt vào các kẽ hở nhỏ (trước khi đổ nước vào), lớp khí này nóng lên, nở ra và nhẹ hơn nên cũng nổi lên. Nhưng khi gặp lớp nước lạnh ở phía trên nó lại ngưng tụ thành chất lỏng tan vào trong nước.

- Sau đó ta thấy các dòng nước chuyển động từ dưới lên trên rồi lại từ trên xuống. Vì khi đó lớp nước dưới được nung nóng nhiều, nhẹ nổi lên, lớp nước trên chìm xuống chiếm chỗ. Cứ thế nước trong bình nóng đều lên. Đồng thời hơi nước bay lên từ mặt thoáng mỗi lúc một nhiều hơn. Vì nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Khi nước nóng đến 100, tạ thấy các bọt khí (là nước đã hóa thành hơi) xuất hiện từ đáy bình và trong lòng nước nổi lên càng nhiều, càng to dần đến mặt thoáng thì vỡ ra. Như vậy khi đó nước hóa thành hơi cả ở mặt thoáng và cả trong lòng nước. Ta nói nước sôi.

4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?

- Ở độ cao 3000m, ta không thể luộc chín mooth quả trứng được. Bởi vì ta biết ở độ cao 3000m thì nhiệt độ sôi của nước là 90\(^oC\). Nhưng trứng chỉ có thể chín được ở 100\(^oC\) mà thôi.

5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:

Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25
Nhiệt độ (oCoC) -5 0 0 50 100 100

a) Cho biết chất đó là chất gì?

b) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.

Giải:

a) Chất đó là nước. Vì trên đồ thị cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nó là 0\(^oC\) và 100\(^oC\). Mà chỉ có nước mới có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi như vậy.

b) 5 phút đầu ở thể rắn, đồ thị biểu diễn đường AB.

Bình luận (0)
son
19 tháng 3 2017 lúc 16:40

Nguyễn Lưu Vũ Quang dảnh ***** tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
Kudo shinichi
28 tháng 3 2017 lúc 19:36

hay nhỉ tự hỏi tự trả lời chính câu hỏi của mình

Bình luận (0)
Phan Thế Phong
Xem chi tiết
Ái Nữ
9 tháng 4 2018 lúc 11:39

Bài C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình?

Ở khoảng 40 độ c: Tuỳ thuộc nhiệt kế dùng trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C

Bài C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?

Ở khoảng 78 độ c

Bài C3: Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều?

Ở 96 độ c

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Thu Thủy
8 tháng 5 2017 lúc 19:59

@Nguyễn Thị Thanh Mai

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là ta phải ăn chín uống sôi của nước ở 100 độ C làm chín thức ăn aftieeu diệt được đa số vi trùng có hại cho cơ thể người:
Ví dụ cụ thể:
Uống nước sôi là phải đun nước sôi mới uống
Nấu canh, nấu cơm, luộc rau: đề phải đun sôi làm chín thức ăn đảm bảo sức khỏe cho con người

Bình luận (0)
Phan Phương
8 tháng 5 2017 lúc 19:56

để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phảm con người phải ăn chín uống sôi ở 100 độ C làm chín thực phẩm tiêu diệt vi khuẩn

VD)đun sôi nc trc khi nấu

nấu chín thực phẩm trc khi ăn

k nha

Bình luận (0)
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Điệp Lê
9 tháng 5 2018 lúc 23:01

từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng

nhiệt độ của nước không tăng nữa nếu chúng ta vẫn còn đun

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Hà Hà
21 tháng 3 2016 lúc 20:50

-Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng. 

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi. 

-sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. 

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 3 2016 lúc 21:01

1. Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

2. Sự sôi:
sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

-sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

Bình luận (0)
Bùi Thị Hải Châu
8 tháng 4 2017 lúc 14:55

Giống nhau: Đều chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí.

Khác nhau: Sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào. Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng chất lỏng và ở một nhiệt độ xác định.

Bình luận (0)
h
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 5 2017 lúc 7:48

Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

Bình luận (1)
milk
13 tháng 5 2017 lúc 7:52

mỗi chất lỏng sôi ở ngiệt độ nhất định. nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng.

trong suêts thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Bình luận (0)
Lý Xuân Nhi
16 tháng 5 2017 lúc 23:04

Trả lời SGK trang 88 nha haha

Bình luận (0)
Lê Võ Khánh Ngân
Xem chi tiết
Quìn
24 tháng 3 2017 lúc 13:38

Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước rất cao: 100oC + rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm

Bình luận (0)