Bài 28. Sự sôi

Trà My Phạm
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
2 tháng 5 2017 lúc 21:12

khi nhiệt độ của nước khoảng 60 'C thì cuất hiện các bọt khí bám vào đáy bình và có hơi nước bay lên

nhiệt độ nước càng cao bọt khí càng nhiều hơn , bám cả vào thành bình , hơi nước bay lên nhiều hơn

khi nhiệt độ của nước càng cao , các bọt khí càng nhiều hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các bọt khí nổi lên vỡ ra trên mặt nước

khi nhiệt độ đạt 100'C thì có rất nhiêu bọt khí chuyển động lên và vỡ ra trong lòng nước , khi đó nước đã sôi

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước ko hề thay đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 5 2018 lúc 16:01

Khi nhiệt độ của nước khoảng 60 'C thì cuất hiện các bọt khí bám vào đáy bình và có hơi nước bay lên

Nhiệt độ nước càng cao bọt khí càng nhiều hơn , bám cả vào thành bình , hơi nước bay lên nhiều hơn

Khi nhiệt độ của nước càng cao , các bọt khí càng nhiều hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các bọt khí nổi lên vỡ ra trên mặt nước

Khi nhiệt độ đạt 100'C thì có rất nhiêu bọt khí chuyển động lên và vỡ ra trong lòng nước , khi đó nước đã sôi

Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không hề thay đổi

Bình luận (0)
Mai Tường An
Xem chi tiết
Mai Tường An
9 tháng 5 2018 lúc 20:56

100 độbanh

Bình luận (0)
Điệp Lê
9 tháng 5 2018 lúc 21:14

100o nha bạn

Bình luận (0)
vu ngoc
9 tháng 5 2018 lúc 21:16

-Nước sôi ở nhiệt độ 100 C

CUỐI NĂM ,CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
18 tháng 4 2017 lúc 20:03

Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo, tick cho mik nhayeu

Bình luận (0)
Ái Nữ
18 tháng 4 2017 lúc 20:41

vì nhiệt kế rượu có GHĐ là 50 độ C mà hơi nước đang sôi là 100 độ C nên nhiệt kế rượu không thể đo hơi nước sôi được mà phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân có GHĐ là 100 độ C nên có thể dùng để đo hơi nước đang sôi

Bình luận (2)
Trần Tiến Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 20:22

Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.Vì thế nên người ta chọn nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước.

Bình luận (0)
Uyên Phương
Xem chi tiết
Vinh Lưu Quang
13 tháng 6 2017 lúc 9:08

Chỉ cần nung nóng hỗn hợp: khi hỗn hợp có nhiệt độ là 232 độ C thì kẽm sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, khi hỗn hợp có nhiệt độ là 960 độ C thì bạc sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, cuối cùng thì chỉ còn vàng nên hỗn hợp đã được tách ra

Bình luận (0)
pokemon
Xem chi tiết
lê sỹ phát
5 tháng 5 2018 lúc 20:27

1.

Chúng ta chỉ cần nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì bóng sẽ phồng trở lại bình thường.

- Vì khi vật tiếp xúc với nước nóng thì sẽ giãn nở, không khí trong quả bóng do tiếp xúc với nước nóng nên nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.

2.

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung

Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn

3.

Có 3 loại nhiệt kế:

1. Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể

2. Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

4.

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C

- Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C

5.

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

Đặc điểm:

+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại

Chúc bạn học tốt banhqua

Bình luận (5)
nguyễn ngọc bích hà
5 tháng 5 2018 lúc 20:34

1. quả bóng bị móp cho vào nc lại phình ra vì khi cho vào nc nóng không khí trong quả bóng sẽ nóng lên nở ra và phồng lên

2. - Đồng nóng chảy: rắn chuyển sang lỏng, khi nung trong lò đúc

- Đồng lỏng đông đặc: lỏng chuyển sang rắn, khi nguội trong khuôn đúc.

3.có 3 loại nhiệt kế:

- Nhiệt kế y tế: có tác dụng đo nhiệt độ cơ thể con người

- Nhiệt kế thủy ngân: có tác dụng đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

- Nhiệt kế rượu: có tác dụng đo nhiệt độ của môi trường.

4. GHĐ của nhiệt kế y tế là 42 độ

5. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Bình luận (3)
pokemon
5 tháng 5 2018 lúc 23:07

Mk chúc các bn thi tốtbanhqua

Bình luận (1)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
nguyễn ngọc bích hà
5 tháng 5 2018 lúc 20:35

C

Bình luận (0)
Trương Võ Ngọc Nhi
6 tháng 5 2018 lúc 21:53

Câu C nhé bn

Bình luận (0)
Lãnh Hoàng Thiên Ân
8 tháng 5 2018 lúc 12:13

câu C bn ơi

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
chugialinh
5 tháng 5 2018 lúc 9:47

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

Đặc điểm:

+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.



Bình luận (2)
Kim Tuyến
5 tháng 5 2018 lúc 14:23

Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng (áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại), bản chất của chất lỏng

Đặc điểm của sự sôi là:

- Trong thời gian sôi, chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí mà ta hay gọi là "khói"

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

- Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Bình luận (0)
lê sỹ phát
5 tháng 5 2018 lúc 20:28

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

Đặc điểm:

+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại

Chúc bạn học tốt banhqua

Bình luận (0)
Đào Minh Phượng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 5 2017 lúc 8:05

Nhiệt độ sôi là nhiệt độ khi đạt đến gây ra một chất lỏng để thay đổi thành một chất khí. Một ví dụ là khi nước được đun nóng đến 212 độ nước lỏng trở nên hơi nước.

Bình luận (0)
Đào Minh Phượng
14 tháng 5 2017 lúc 12:53

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 5 2018 lúc 8:35

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

So sánh:

giống nhau:

-giữa sự sôi và sự bay hơi đều chuyển từ thể lỏng sang thể khí

khác nhau:

-sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng và ở một nhiệt độ xác định

Bình luận (0)
Kim Tuyến
5 tháng 5 2018 lúc 20:32

Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng (áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại), bản chất của chất lỏng.

- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- Điểm khác nhau :

+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào

+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Bình luận (0)
Anh Chinh Nguoi Yeu
Xem chi tiết
Nguyễn Thụy Cẩm Tiên
9 tháng 5 2017 lúc 9:05

Bạn có bảng đo nhiệt độ không?

Bình luận (0)