Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

PhạmNguyen
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 21:20

5

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4=>R1=4R2\)

R1//R2\(=>U1=U2=>I1.R1=I2.R2=>4.4R2=I2.R2\)

\(=>16=I2=>I2=16A\)

Bình luận (0)
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 21:25

6.

ta chọn dây dẫn thứ 3 bằng nhôm có chiều dài l3=l1

và S3=S2

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{S3}{S1}=>\dfrac{5,6}{R3}=\dfrac{1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=>R3=2,8\left(ôm\right)\)

chọn dây dẫn R3 có tiết diện S3=S2 và l3=l1

\(=>\dfrac{R3}{R2}=\dfrac{l3}{l2}=>\dfrac{2,8}{16,8}=\dfrac{100}{l2}=>l2=600m\)

 

Bình luận (0)
Trương Thanh Phong
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 7 2021 lúc 9:04

đổi \(S1=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

\(S2=6mm^2=6.10^{-6}m^2\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{6.10^{-6}}{2.10^{-6}}=3=>R1=3R2\)

vậy điện trở R1 lớn hơn R2

Bình luận (0)
Huy Nguyen
16 tháng 5 2021 lúc 23:18

where is câu hỏi

Bình luận (0)
Thiên Bất Dạ
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 13:51

\(l=4.20=80\left(cm\right)=0,8\left(m\right)\)

\(R=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{2,8.10^2.0,8}{0,0002^2.\pi}=...\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Phạm
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:17

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
26 tháng 12 2020 lúc 12:12

Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

\(R=\dfrac{\rho l}{S}\)

Do đó:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1S_1}{S_2}=\dfrac{6,6.0,4}{2,4}=1,1\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Khoa Phạm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
16 tháng 12 2020 lúc 23:31

S=0.2(mm^2)=\(0,2.10^{^{-6}}\left(m^2\right)\)

chiều dài của dây là:

\(l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{50.0,2.10^{-6}}{0,1.10^{-6}}=100\left(m\right)\)

chu vi lõi sứ là C=\(\pi.\dfrac{d^2}{4}=3,14.\dfrac{2^2}{4}=3.14\left(cm\right)=0,0314\left(m\right)\)

số vòng dây là : n = \(\dfrac{l}{C}=\dfrac{100}{0.0314}\approx3185\left(vòng\right)\)

Bình luận (0)
Khoa Phạm Anh
16 tháng 12 2020 lúc 21:21

Giúp mik vs !!!!

Bình luận (0)
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Trọng Tấn
Xem chi tiết
Khanh7c5 Hung
14 tháng 12 2020 lúc 20:11

Tóm tắt:

l=100 (m)

S=0,2mm2 =0,2*10-6 

ρ= 0,40*10-6(Ωm) 

________________

R=?

                                        Bài làm:

 Điện trở của dây dẫn là:

      R= \(\rho\dfrac{l}{S}\) =\(\left(0,40\times10^{-6}\right)\times\dfrac{100}{0,2\times10^{-6}}\) = 200(Ω)

      các cách làm giảm điện trở:

      +C1: giảm chiều dài

      +C2: tăng tiết diện

      +C3: giảm chiều dài và tăng tiết diện

 

 

 

 

  

Bình luận (0)