Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Ngọc Minh Đinh
Xem chi tiết
Lệ Quyên
Xem chi tiết
Lệ Quyên
31 tháng 12 2017 lúc 14:22

g​iup mk vs can gấp để on thi

Bình luận (0)
Nguyễn anh anh
Xem chi tiết
H_H Lê
28 tháng 12 2016 lúc 22:08

Rb = \(\frac{6.28\cdot10^{-6}}{3.14\cdot\left(\frac{0.5}{1000\cdot2}\right)^2}\) ≈ 32 (ôm)

Bình luận (0)
trieutuongvy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 7 2018 lúc 13:04

Tóm tắt :

\(R=60\Omega\)

\(S=0,2mm^2=2.10^{-7}m^2\)

\(\rho=1,7.10^{-8}\)

a) \(l=?\)

b) \(U=220V\)

\(P_{cs}=?\)

GIẢI :

a) Chiều dài của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

=> \(l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{60.2.10^{-7}}{1,7.10^{-8}}\approx705,882\left(m\right)\)

b) Ta có : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{60}=\dfrac{11}{3}\left(A\right)\)

Công suất của bếp điện là :

\(P_{cs}=U.I=220.\dfrac{11}{3}\approx806,67\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Trúc Phan
Xem chi tiết
Thư Anh
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 9 2017 lúc 20:46

1) R=\(p.\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

Bình luận (0)
Tenten
22 tháng 9 2017 lúc 20:47

2) Ta có \(R=p.\dfrac{l}{S}=>80=0,4.10^{-6}.\dfrac{l}{0,5.10^{-6}}=>l=100m\)

Bình luận (0)
Trúc Phan
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
20 tháng 12 2017 lúc 15:52

tự tóm tắt

a, R1 // R2 => I= I1 = I2 = 0,8A

U1= I1.R1 = 0,8.10= 8V

=> U2 = U-U1 = 12 - 8 =4V

=> R2 = U2/I2 = 4/0,8 = 5Ω

b, 1mm2 = 10-6m2 ; p = 0,4.10-6Ωm

Ta co: \(R=\dfrac{l.p}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{25.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=62,5m\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Đang Chopper
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
13 tháng 12 2017 lúc 20:18

a) Điện trở R là:

R=ρ.l/S=(0,4.10-6).20/10-6=8Ω

b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

I=U/R=20/8=2,5A

Bình luận (0)
Đô Đô
Xem chi tiết
Tenten
14 tháng 12 2017 lúc 21:06

\(R=p.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{3}{0,11.10^{-6}}=33\Omega\)

Q=\(\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{33}.15.60=1320000J\)

Bình luận (0)