Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

LanPhương
19 tháng 9 2021 lúc 9:32

Giair bài 8 giùm mik đi

Bình luận (0)
Lan Quỳnh
Xem chi tiết
Naa.Khahh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
15 tháng 9 2021 lúc 16:34

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)

B. I=U.R.

C. \(R=\dfrac{U}{I}\)

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

Bình luận (3)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 9 2021 lúc 20:30

undefined

Bình luận (0)
Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 20:20

B

Bình luận (0)
hưng  bùi
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 9 2021 lúc 18:16

\(\Rightarrow I1=I2\Rightarrow\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\Rightarrow\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{U2}{U1}=\dfrac{9}{6}=1,5\)

Bình luận (0)
Windyymeoww07
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 13:53

\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1A\ne0,15A\)

=>ket qua sai 

Bình luận (0)
nkjhuksjhscjnlsc
Xem chi tiết
trương khoa
11 tháng 9 2021 lúc 7:26

MCD:\((R_1ntR_2)//R_3\)

\(U=U_{12}=U_3=40(V)\)

\(U_1=U_{12}-U_2=40-18=22(V)\)

\(I_3=I-I_{12}=I-I_1=0,8-0,3=0,5(A)\)

 

Bình luận (1)
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 11:07

1: \(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{12}{48}=\dfrac{0,5}{I2}\Rightarrow I2=2A\)

2.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{24}{U2}=\dfrac{5}{10}\Rightarrow U2=48V\)

3.a,\(\Rightarrow I1=Im=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

b,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{12}{0,5I1}=\dfrac{12}{0,5.1,2}=20\Omega\)

c4.R1 nt R2

a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=30\Omega\)

b, \(Rtd'>Rtd\left(45>30\right)\Rightarrow R1ntR2ntR3\)

\(\Rightarrow R3=Rtd'-Rtd=45-30=15\Omega\)

5. R1 nt R2

a,\(\Rightarrow Ia=I1=I2=Im=\dfrac{Uv2}{R2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

b,\(\Rightarrow Uab=Im.\left(R1+R2\right)=0,2\left(5+15\right)=4V\)

c6: R1//R2

a,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow Ia=\dfrac{Uv}{Rtd}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(\Rightarrow Ia1=\dfrac{Uv}{R1}=\dfrac{12}{15}=0,8A\Rightarrow Ia2=\dfrac{Uv}{R2}=1,2A\)

 

Bình luận (0)
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 11:18

c7: 18V-0,8A : 18V: hdt dinh muc cua den khi hoat dong bth

-0,8A: cuong do dong dien dinh muc cua den khi hoat dong bth

b, R1//R2 vi 2 den giong nhau \(\Rightarrow R1=R2=\dfrac{Ud^2}{Pd}=\dfrac{18^2}{Id.Ud}=\dfrac{18^2}{18.0,8}=22,5\Omega\)

\(\Rightarrow I1=I2=\dfrac{9}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}=\dfrac{9}{\dfrac{R1^2}{2R1}}=0,8A=Idm\)

=>2 bong den sang bth

b8. R1//R2

\(I1+I2=6A\Leftrightarrow2I2=I2=6\Rightarrow I2=2A\Rightarrow I1=4A\)

\(\Rightarrow R1=\dfrac{U}{I1}=\dfrac{42}{4}=10,5\Omega\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=21\Omega\)

b9 \(K1\) dong \(\Rightarrow Ia=I1=2,4A\Rightarrow R1=\dfrac{48}{2,4}=20\Omega\)

K2 dong \(\Rightarrow Ia=I2=5A\Rightarrow R2=\dfrac{48}{5}=9,6\Omega\)

k1,k2 dong =>R1//R2 

\(\Rightarrow Ia=\dfrac{48}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=7,4A\)

 

Bình luận (0)
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 11:27

c10: \(\Rightarrow U1=I1R1=24.2,2=52,8V\)

\(\Rightarrow U2=I2R2=30.1,8=54V>U1\)

=> R1//R2 thi phai chon Umax=U1=52,8V

c11 R1 nt( R2//R3)

b,\(\Rightarrow Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20.30}{20+30}=30\Omega\)

c,\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{60}{30}=2A\Rightarrow U23=U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=24V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{30}=0,8A=>I3=I1-I2=1,2A\)

C12;

a,\(\Rightarrow V=Sl\Rightarrow l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{m}{D}}{S}=\dfrac{\dfrac{0,5}{8900}}{10^{-6}}=56m\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.56}{10^{-6}}=0,952\Omega\)

Bình luận (0)
Duy FF
Xem chi tiết
✟şin❖
9 tháng 9 2021 lúc 20:38

Có ct 

I 1 / I2 = U1 / U2 

<=> 36/I2 = 0,5/12

<=> I2 = 36 . 0,5 / 12 = 1,5 A

Bình luận (0)
minh anh phạm
Xem chi tiết