Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Lan Ngọc
Xem chi tiết
one!
22 tháng 4 2018 lúc 21:16

Tóm tắt

n2=270 vòng

U2=12V

U1=110V

-----------------

a)máy tăng hay hạ thế?

b)n1=?vòng

-----------------------

giải

a)Ta có máy hạ thế

b)theo công thức

U1/U2=n1/n2

<=>110/12=n1/270

=>n1=2475

đáp số:a)máy hạ thế

b)n1=2475 vòng

Bình luận (0)
bao loi
Xem chi tiết
Tenten
19 tháng 12 2017 lúc 19:47

a) Q=p.t=1500.10=15000J

b) A=p.t=1,5.5.30=225kWh

=>Tiền phải trả là T=225.2500=562500 đ

Bình luận (1)
tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 18:42

a) Q=p.t=1500.10=15000J

b) A=p.t=1,5.5.30=225kWh

=>Tiền phải trả là T=225.2500=562500 đ

Bình luận (0)
Mai Sỹ Hiệp
2 tháng 1 2018 lúc 20:47

a)Q=p.t=1500.10=15000(j)

b)Đổi 1500W=1,5kW

A=1,5.5.30=225kWh

suy ra :T=225.2500=562500(đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thu
Xem chi tiết
Quang Vinh
28 tháng 12 2017 lúc 14:06

a/ Rtd = R1 + R2 = 15 +30 = 45 Ω

I = \(\dfrac{U}{R_{td}}\) = \(\dfrac{9}{45}\) = 0,2 A = I1 = I2

U1 = I1 . R1 = 0,2 . 15 = 3 V

U2 = I2 . R2 = 0,2 . 30 = 6V

b/ Để đèn sáng bình thường thì:

U1 = Ud = 3 V

U2 = U - U1d = 9 - 3 = 6 V

Rd = \(\dfrac{U^2_d}{P_d}\) = \(\dfrac{3^2}{6}\) = 1,5 Ω

R1d = \(\dfrac{R_1.R_d}{R_1+R_d}\) = \(\dfrac{15.1,5}{15+1,5}\) = \(\dfrac{15}{11}\) Ω

I1d = \(\dfrac{U_{1d}}{R_{1d}}\) = \(\dfrac{3}{\dfrac{15}{11}}\) = 2,2 A = I2

R2 = \(\dfrac{U_2}{I_2}\) = \(\dfrac{6}{2,2}\) = \(\dfrac{30}{11}\) Ω \(\approx\) 2,73 Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Kin
Xem chi tiết
Lê Thanh Tịnh
20 tháng 12 2017 lúc 21:37

thời gian đun nước

U.I.t=m.c.(t2-t1)

>220.4.t=2.4200.(100-25)

>>t=.........

b) gập đôi dây đốt nóng thì điện trở giảm đi 4 lần ,U ko đổi nên cđcđ tăng lên 4 lần

thời gian đun

U.4I.T=m.c.(t2-t1)

<>220.4.4.T=2.4200.(100-25)

>.t=....

Bình luận (2)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Quang Vinh
20 tháng 12 2017 lúc 20:22

a/ R23 = \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\) = \(\dfrac{6.12}{6+12}\) = 4 Ω

Rtd = R1 + R23 = 6 + 4 = 10 Ω

b/ I = I1 = I23 = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}\) = \(\dfrac{12}{10}\) = 1,2 A

U23 = U2 = U3 = I23 . R23 = 1,2 . 4 = 4,8 V

I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{4,8}{6}\) = 0,8 A

I3 = \(\dfrac{U_3}{R_3}\) = \(\dfrac{4,8}{12}\) = 0,4 A

c/ P = U.I = 12 . 1,2 = 14,4 W

d/ A = Q = P . t = 14,4 . (15.60) = 12960 J

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Đan linh linh
18 tháng 12 2016 lúc 19:43

Do dòng điện có cường độ lớn nhất là 250 mA = 0,25 A

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa 2 đầu dây dẫn :

Từ CT : R =\(\frac{U}{I}\)

=> U = R . I = 0,25 . 40 = 10 V

Bình luận (2)
tranvanquan
13 tháng 2 2017 lúc 15:11

10 om

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thuỳ
15 tháng 2 2017 lúc 5:40

10V

Bình luận (0)
Quan Tâm Không
Xem chi tiết
Tenten
25 tháng 11 2017 lúc 20:15

Bài 1 ) a) R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\Omega\)

b ) I'=\(\dfrac{U'}{R}=\dfrac{20}{10}=2A\)

Bài 2) Ko có sơ đồ điện kìa !

Bài 3 ) R=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=\dfrac{80}{11}m\)

b)d=1,5cm=0,015m

=>C=d.3,14=0,015.3,14=0,0471m

Bài 4)220 V Cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn

100W cho biết công suất định mức của bóng đèn

b) I=\(\dfrac{p}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A;R=\dfrac{U^2}{p}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

Không thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn được Vì Id> I càu chì

Bình luận (0)
Đô Đô
Xem chi tiết
Tenten
14 tháng 12 2017 lúc 21:10

a) R1ntR2=>RTđ=30 \(\Omega\)

I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{60}{30}=2A\)

b) Ta có (R2//Đ ) ntR1

Vì Đ//R2=> Ud=U2=30V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{30}{20}=1,5A\)

Ta có U=U1+U2=>U1=U-U2=60-30=30V

=>I1=U1/R1=3A

Ta có Id+I2=I1=>Id=I1-I2=1,5A

Bình luận (0)
Đô Đô
Xem chi tiết
Tenten
14 tháng 12 2017 lúc 21:12

ta có \(H=\dfrac{Qi}{Qtp}.100\%=80\%=>\dfrac{1,5.4200.80}{1000.t}.100\%=80\%=>t=630s\)

Bình luận (0)