Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc

dori
Xem chi tiết
Phạm Minh Trang
27 tháng 4 2018 lúc 19:57

quá trình nóng chảy của chất nào thì mk ko biếtnhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Diệu Linh
29 tháng 4 2018 lúc 7:36

- Đoạn nằm nghiêng ứng với quá trình nóng chảy của nước (đá)

Bình luận (0)
Đồng Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
dori
27 tháng 4 2018 lúc 19:00

bạn phải nêu cái bảng ra

Bình luận (0)
dori
27 tháng 4 2018 lúc 19:06

nếu là lớp 6 thì chỉ co một trong 2 chất là nước và băng phiến.

Bình luận (0)
Trần Bảo Vy
27 tháng 4 2018 lúc 20:28

a) chất này là băng phiến. Vì băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ là 86 độ C
b) từ phút 10 đến phút thứ 14 là hiện tượng nóng chảy của băng phiến

Bình luận (2)
Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Diệu Linh
29 tháng 4 2018 lúc 7:40

*Dự đoán

Hiện tượng chất rắn biến thành chất lỏng gọi là sự nóng chảy, còn hiện tượng chất lỏng biến thành chất rắn gọi là sự đông đặc. Hai quá trình: Nóng chảy - Đông đặc hoàn toàn trái ngược nhau

Bình luận (0)
Nga Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Minh Châu
24 tháng 4 2018 lúc 21:08

Nước đá đang tan là hiện tượng nóng chảy. Vì sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

Bình luận (0)
Võ Minh Luân
25 tháng 4 2018 lúc 6:18

Nước đá đang tan là hiện tượng nóng chảy. Vì nó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (Thấy đúng thì tích cho mình nha)

Bình luận (0)
dori
27 tháng 4 2018 lúc 19:09

Nước đá đang tan là hiện tượng nóng chảy. Vì nó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (Thấy đúng thì tích cho mình nha)((có trong sách dấy ))

Bình luận (0)
Myeong Seo
Xem chi tiết
Mới vô
26 tháng 4 2017 lúc 15:32

Miếng băng phiến sẽ nóng chảy vì: Kẽm nóng chảy ở nhiệt độ 232oC. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không thay đổi nên lúc đó nhiệt độ của kẽm là 232oC. Băng phiến có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nên sẽ nóng chảy

Bình luận (0)
Phạm Quang Minh
24 tháng 4 2018 lúc 20:38

Cả ba vì tất cả đều đang nóng chảy sẵn rùi

Bình luận (0)
dori
Xem chi tiết
Hải supersaiyan blue kai...
23 tháng 4 2018 lúc 19:45

có câu nào hỏi luôn

Bình luận (1)
nguyễn thị hoa
23 tháng 4 2018 lúc 20:09

Mình nghĩ là băng phiến( mình nghĩ vậy chứ ko chắc chắn)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Châu
25 tháng 4 2018 lúc 10:02

Chất rắn này là đá. Vì từ phút thứ 12,5 đến phút thứ 15 chất rắn ở nhiệt độ 0⁰C. Mà hiện tượng nóng chảy ở đá xảy ra ở 0⁰C.

Bình luận (0)
dori
Xem chi tiết
Hải supersaiyan blue kai...
23 tháng 4 2018 lúc 19:27

băng phiến

Bình luận (2)
Trang Nguyên
23 tháng 4 2018 lúc 19:56

Hình như là băng phiến nha bạn

Bình luận (0)
nguyễn thị hoa
23 tháng 4 2018 lúc 19:57

Mình nghĩ là băng phiến ( mình chỉ đoán mò thôi)ngaingung

Bình luận (2)
Nguyễn Bảo Phúc
Xem chi tiết
qwerty
2 tháng 5 2017 lúc 8:00

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Hoặc bạn có thể hiểu đơn giản nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của một chất gì đó.

Bình luận (3)
võ ngọc mỹ hân
2 tháng 5 2017 lúc 8:09

nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy nhiệt độ hóa lỏng của 1 chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng hihi

Bình luận (0)
Thu Thủy
2 tháng 5 2017 lúc 8:09

Nguyễn Bảo Phúc

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng. Nhiệt độ của thay đổi ngược lại (tức từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn) là nhiệt độ đông đặc hay điểm đông đặc.

Bình luận (0)
Kookie
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 4 2018 lúc 16:52

*Giống nhau:

+ Đều có chung nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc với nhau

+ Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ không thay đổi

*Khác nhau

+ Ngược nhau từ thể này qua thể khác

(Thư bt nhiu đây thoy, thông cảm)

Bình luận (1)
Hà Như Ngọc
Xem chi tiết
Lí Khả Vi
22 tháng 4 2018 lúc 18:37

b. Hiện tượng nóng chảy

c. 8 phút - 4 phút = 4 phút

Bình luận (2)