Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc

Hiếu gaming free fire
Xem chi tiết
dũng lê
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 2 2022 lúc 16:14

a, m1=P1:10=300:10=30(kg)

b, m2=P2:10=2,5:10=0,25(kg)

c,m3=P3:10=4500:10=450(kg)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 16:14

a) \(m_1=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{300}{10}=30kg\)

b) \(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{2,5}{10}=0,25kg=250g\)

c) \(m_3=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{4500}{10}=450kg\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 16:14

a) m1 = P1/10 = 300/10 = 30 (kg)

b) m2 = P2/10 = 2,5/10 = 0,25 (kg)

c) m3 = P3/10 = 4500/10 = 450 (kg)

Bình luận (0)
Yen Bang Buu cuc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tham khảo

 

Tính chất vật lý của oxi

Khí oxi (O2) là một chất khí không có màu sắc, không mùi vị, oxi ít tan trong nước nặng hơn không khí. Nhiệt độ để oxi hóa lỏng là -183 độ  có màu xanh nhạt khi hóa lỏng.

Tầm quan trọng:Oxy giúp quá trình chuyển hóa của máu, thông mạch, nhịp làm việc của tim. Các bệnh cấp tính, bệnh phổi mãn tính ít nhiều đều do sự ảnh hưởng của oxy. Khả năng vận chuyển oxy của máu trong điều kiện áp suất không khí bình thường phụ thuộc vào hemoglobin có trong hồng cầu.

Bình luận (1)
Quân MMXII
27 tháng 10 2023 lúc 20:15

trả lời ik

Bình luận (0)
Le thanh binh
22 tháng 11 2023 lúc 20:04

ko bt luon

Bình luận (0)
Hoàng my
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 7:42

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Bình luận (0)
Nghi (Huy❤️)
Xem chi tiết
Khánh Vinh
8 tháng 5 2021 lúc 16:06

C

Bình luận (1)
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 16:07

B nhé bn

Bình luận (2)
ʟɪʟɪ
8 tháng 5 2021 lúc 16:07

A. Tuyết rơi   
B. Rèn thép trong lò rèn.
C. Làm đá trong tủ lạnh
D. Đúc tượng đồng

Bình luận (0)
Trinh Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 5 2021 lúc 19:24

Trong các hiện tượng dưới đây,hiện tượng nào ko liên quan đến sự nóng chảy?

A.Để 1 cục nc đá ra ngoài nắng

B.Đúc 1 bức tượng

C.Đốt 1 ngọn nến

D.Đốt 1 ngọn đèn dầu

Bình luận (1)
Hoa Pham Pham Hoa
1 tháng 5 2021 lúc 19:25

 câu D đó bạn

 

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
1 tháng 5 2021 lúc 19:25

B

Bình luận (0)
Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 4 2021 lúc 22:39

Phần a là bảng j thế

Bình luận (0)

a) Ở 0oC chất này bắt đầu nóng chảy, chất này là nước.

b) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, chất này tồn tại ở thể rắn, nhiệt độ của chất này tăng dần.

c) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dai 3 phút. Trong thời gian nóng chảy chất này tồn tại ở thể rắn và lỏng.

Bình luận (0)
Anh Tuấn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 4 2021 lúc 12:40

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
28 tháng 4 2021 lúc 11:44

Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?

 

Bình luận (0)
phamvinh
Xem chi tiết

Lý Thuyết Bài 24: Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc - Chương II Vật Lý 6

Bình luận (0)
ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 21:33

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảyNhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.

Khác nhau

Bình luận (0)
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 21:34

Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là là nhiệt độ nóng chảy.

Các chất khác nhau có nhiệt độ nỏng chảy khác nhau.

Bình luận (0)
Chanh
31 tháng 3 2021 lúc 21:40

Thế nào là nhiệt độ nóng chảy? Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống hay khác nhau?

Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là là nhiệt độ nóng chảy.

Các chất khác nhau có nhiệt độ nỏng chảy khác nhau.

Bình luận (0)