Bài 12. Sự nổi

tieuthuxinhdep
Xem chi tiết
thám tử
27 tháng 9 2018 lúc 14:45

Vì khi gàu nước ở dưới nước ta sẽ được lợi về lực nhờ lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên gàu nước, khi lên khỏi mặt nước gàu nước không chịu lực đấy Ác-si-mét nữa nên nặng hơn.

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
3 tháng 10 2018 lúc 17:08

Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Trả lời:

-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng

-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.

Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Triệu Vy
3 tháng 10 2018 lúc 18:41

Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Trả lời:

-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng

-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.

Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Bình luận (6)
Boy Bánh Bèo
Xem chi tiết
trần anh tú
3 tháng 8 2018 lúc 20:03

Gọi h từ mặt trên của nút đến mặt thoáng là x , tiết diện nút là S

ta thấy: Nút cân bằng dưới tác dụng của 3 lực thẳng đứng

-Trọng lực : P=d.V=d.h.S

-Áp lực F1 đặt vào mặt trên của nút do lớp dầu từ trên ép xuống

F1=p1.S

p1 là áp suất tại mặt trên nút : p1=d1.x+p0

-Áp lực F2 của nước đẩy nút lên đặt vào mặt dưới nút

F2=p2.S

p2 là áp suất tại mặt dưới nút: p2=d2.(x+h)+p0

từ trên ta có phương trình:

F2=P+F1

d2.(x+h).S+p0.S=d.h.S+d1.x.S+p0.S

\(x=\dfrac{d-d_2}{d_2-d_1}.h\)

=\(\dfrac{11000-10000}{10000-8000}.20=10\left(cm\right)\)

Vậy chiều cao nút ngập trong dầu là

h1=H-x=15-10=5(cm)

Bình luận (1)
ichi
12 tháng 3 2021 lúc 22:22

Bình luận (1)
BONBON VAN KHANH
Xem chi tiết
an
28 tháng 7 2018 lúc 17:13

Goi dg , dn , dl lần lượt là trọng lượng riêng của gỗ , nước và chất lỏng

Gọi V là thể tích của khối gỗ

*Ta có : dg . V = dn . \(\dfrac{4}{5}V\)

=> \(\dfrac{d_g}{d_n}\)= \(\dfrac{\dfrac{4}{5}V}{V}=\dfrac{4}{5}\)

Vay tỉ khối của gỗ với nước là \(\dfrac{4}{5}\)

=> dg = \(\dfrac{4d_n}{5}\) (1)

*Ta có : dg . V = dl . \(\dfrac{3}{4}V\) (2)

Thay (1) vào (2) , ta dược : \(\dfrac{4}{5}d_nV=\dfrac{3}{4}d_lV\)

=>\(\dfrac{d_l}{d_n}=\dfrac{\dfrac{4}{5}V}{\dfrac{3}{4}V}=\)\(\dfrac{16}{15}\)

Vậy tỉ khối của chất lỏng voi nuoc là \(\dfrac{16}{15}\)

Bình luận (0)
Boy Bánh Bèo
Xem chi tiết
lê chí hiếu
Xem chi tiết
Boy Bánh Bèo
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
19 tháng 7 2018 lúc 17:37

Tóm tắt:

\(P_1=13,8N\)

P'\(=8,8N\)

\(F_A=?\)

\(d_{vật}=?\)

------------------------------------------

Bài làm:

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=P_1-P\)'\(=13,8-8,8=5\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là:

\(F_A=d_{nước}\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của chất làm vật là:

\(P_1=d_{vật}\cdot V\Rightarrow d_{vật}=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{13,8}{0,0005}=27600\)N/m3

Vậy .....................................

Bình luận (0)
nguyen thi vang
19 tháng 7 2018 lúc 20:58

Tóm tắt :

\(P=13,8N\)

\(F=8,8N\)

a) \(F_A=?\)

b) \(d_v=?\)

GIẢI :

a) Khi vật bị nhúng vào trong nước thì chịu tác dụng của các lực : P, FA và F

Ta có : \(F_A=P-F=13,8-8,8=5\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,8}{10}=1,38\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,38}{0,0005}=2760\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng chất làm vật là :

\(d=10D=10.2760=27600\left(N/m^3\right)\)

Bình luận (0)
dfsa
19 tháng 7 2018 lúc 16:39

a,Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là:

FA= 13,8- 8,8= 5(N)

b, Trọng lượng của vật bằng số chỉ của lực kế khi cân vật ngoài không khí và bằng 13,8N

*từ công thức FA= dnước*V => V= \(\dfrac{F_A}{V}\)=\(\dfrac{5}{10000}\)= 0,0005(m3)

Ta có: P= dvật*V

=> dvật= \(\dfrac{P}{V}\)= \(\dfrac{13,8}{0,0005}\)= 27600(N/m3)

Vậy trọng lượng iêng của chất làm vật là 27600N/m3

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 12 2017 lúc 20:24

Tóm tắt :

\(P=13,8N\)

\(F=8,8N\)

\(F_A=?\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(V=?\)

\(d=?\)

\(D=?\)

GIẢI:

a) Cậu tứ làm nhé

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=13,8-8,8=5\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005m^3\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{13,8}{0,0005}=27600\) (N/m3)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{27600}{10}=2760\)(kg/m3)

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Quang Huy
20 tháng 12 2017 lúc 19:46

a)vì có lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật cho nên chỉ cần một F2<F1 của lực kế tác dụng lên vật

b) Fa=F1-F2=13.8-8.8=5N

c)Fa=d*V=>V=Fa/d=5/10000=0.0005m3

d1=P/V=13.8/0.0005=27600N/m3

=>D1=d1/10=2760kg/m3

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
tran thi thanh hhuyen
3 tháng 2 2017 lúc 14:03

Đổi 160cm=0.16m

40cm^2=0.004m

60cm^2=0.006m

thể tích của vật là v=s*h=400(cm^3)=0.0004(m^3)

Trọng lg của khối gỗ là P=10m=0.16*10=1.6(N)

vì vật nổi nên Fa=P=1.6(N)

Độ lớn của lực đẩy Acsimets là: Fa=dnc * (V-V nổi)=10000*(0.0004 - V nổi)=4-10000V nổi=1.6

V nổi=0.00024m

chiều cao phần nổi là:h=v/s=0.00024/0.004=0.06(m)

b) Độ lớn của lực đẩy Acsimet là: Fa=dnc*v=0.0004*10000=4(N)

Thể tích của chì là Vc=h*0.0004(m^3)

Khối lg của chì là; mc=v*D=h*0.0004*11300=h*4.52(kg)

Trọng lg của chì là; P=10m=45.2*h (N/m^3)

Thể tích của phần gỗ còn lại là:Vg=V-Vc=0.0004-0.0004*h(m^3)

Trọng lg của phần gỗ còn lại là:P=dg*Vg=4000*(0.0004-4*10^-4)=1.6-1.6*h

Trọng lg của vật là : 45.2h+1.6-1.6h=43.6h+1.6

Vì vật lơ lửng Fa=P

4=1.6+43.6h

2.4=43.6h

h=0.05(m)

Vậy độ sâu lỗ khoét là 0.05m

Bình luận (14)
Nguyễn Kiều Lê
12 tháng 2 2017 lúc 17:13

câu a mk cũng đc kết quả giống bạn

b )khối gỗ lơ lửng nếu Fa= P

V. dn = *s .*h . d2 -( P - *s.*h . d1 ) đặt (1)

mà d1= P / V = 1,6/ 0.0004 = 4000 N/m3 đặt (2)

thay (1) vào (2)

V. dn = (0.0004 .*h .113000) - (1,6 - 0.0004 .*h .4000)

0.0004 . 10000 =(45,2 . *h ) - (1,6 - 1,6 .*h)

4 = 45.2 .*h - 1,6 +1,6 .*h

4 = *h . 46,8

=> *h = 0.11

CHÚ Ý đến dấu . và ,

*h là chiều sâu của lỗ khoét

Bình luận (3)
Đồng Văn Tú
4 tháng 4 2019 lúc 17:55
https://i.imgur.com/sCwh4Ds.jpg
Bình luận (0)
Vũ Tuyết
Xem chi tiết
Netflix
30 tháng 6 2018 lúc 9:13

Bài làm:

Cho Dn = 1000kg/m3

Gọi Dn, Dg và Dd là khối lượng riêng của nước, gỗ và dầu; V là thể tích khối gỗ.

Khối lượng miếng gỗ là: mg = Dg.V

Thể tích gỗ nổi trên mặt nước là \(\dfrac{1}{3}\) ⇒ Thể tích phần chìm trong nước là \(\dfrac{2}{3}\).

Khi gỗ nổi cân bằng trong nước thì Pg = FA

⇒ 10.Dg.V = 10.Dn.\(\dfrac{2}{3}\)V ⇒ \(\dfrac{Dg}{Dn}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (1)

Thể tích khối gỗ nổi trên dầu là \(\dfrac{1}{10}\) ⇒ Thể tích phần chìm trong dầu là \(\dfrac{9}{10}\).

Khi khối gỗ cân bằng trong dầu thì Pg = FA'

⇒ 10.Dg.V = 10.Dd.\(\dfrac{9}{10}\)V ⇒ \(\dfrac{Dg}{Dd}\) = \(\dfrac{9}{10}\) (2)

Chia (1) cho (2) ⇒ \(\dfrac{\dfrac{Dg}{Dn}=\dfrac{2}{3}}{\dfrac{Dg}{Dd}=\dfrac{9}{10}}\)\(\dfrac{Dg}{Dn}\) = \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{10}{9}\) = \(\dfrac{20}{27}\)

⇒ Dg = \(\dfrac{Dn.20}{27}\) = \(\dfrac{1000.20}{27}\) = \(\dfrac{20000}{27}\)(kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của gỗ là \(\dfrac{20000}{27}\) kg/m3.

Bình luận (0)