Bài 12. Sự nổi

Thi Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 1 2021 lúc 18:39

\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V=d_n.V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow d_g.V=d_n.\left(V-V_{noi}\right)\Rightarrow V_{noi}=V-\dfrac{d_g.V}{d_n}=...\left(m^3\right)\)

 

Bình luận (0)
Ai am ơ gút gơ nót fắ...
Xem chi tiết
Đức Hùng
Xem chi tiết
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Minh Hải
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 12 2020 lúc 9:08

Trọng lượng của bạn đó là:

\(P=10m=550\) (N)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng khi bạn đó ở trong nước là:

\(F_A=V.d=50.10^{-3}.10000=500\) (N)

Như vậy bạn đó sẽ chìm vì \(F_A< P\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Hải
29 tháng 12 2020 lúc 21:03

Giúp mình nhanh giùm

Bình luận (0)
Triệu Vi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 12 2020 lúc 9:25

Thể tích gỗ ngập trong nước là:

\(V_c=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}.1.2=0,8\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V_c.d=0,8.10000=8000\) (N/m3)

Bình luận (0)
Anh nguyen thi kim
Xem chi tiết
Đăng Hồng Việt Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?

- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.

Bình luận (0)
Trần Minh Tâm
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại

 

Bình luận (0)
Hquynh
28 tháng 12 2020 lúc 20:54

vì 

Kim là 1 khối thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng của nước rất nhiều nên kim chìm

Tàu có trọng lượng riêng trung bình  và không khí trong tàu bé hơn trọng lượng riêng của nước nên nó sẽ nổi

Nếu đúng like nha bn

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:46

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Bình luận (0)
Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:08

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Bình luận (0)