Bài 12. Sự nổi

Nguyễn Văn Ý
Xem chi tiết
Kachi Kwai
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 3 2021 lúc 22:16

Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố là: lực tác dụng và quãng đường vật chuyển dời. Với: A là công, đơn vị J; F là lực tác dụng, đơn vị là N; s là quãng đường vật chuyển dời, đơn vị là s

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
9 tháng 2 2021 lúc 18:11

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:  - Ta có:  Độ cao cột nước là :

 - Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ: 

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:

 - Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:  Khối lượng tối thiểu của thanh:

Chúc học tốt

Bình luận (7)
Thẻo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 2 2021 lúc 19:55

a/ \(F_A=d_n.V_{chim}=10000.150.10^{-6}=1,5\left(N\right)\)

b/ \(F_A=P=1,5\left(N\right)\)

\(P=10.m=10.D.V\Rightarrow D=\dfrac{P}{10.V}=\dfrac{1,5}{10.150.10^{-6}}=...\left(kg/m^3\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trà
Xem chi tiết
Vũ Hữu Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
22 tháng 1 2021 lúc 21:06

Các vật trong khí quyển đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet của không khí. Các bong bóng được bơm căng bởi một loại khí nhẹ (thường là khí he – li, không nên dùng hidro vì dễ gây cháy nổ). Do trọng lượng quả bóng (gòm trọng lượng vỏ bóng và khí trong bóng) nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của không khí tác dụng lên bóng nên bóng được đẩy bay lên cao.

tick cho mk vs nhaaaa

Bình luận (0)
TC.KenJo
22 tháng 1 2021 lúc 21:07

Do khối lương của khó ở trong bóng bay nhẹ hơn không khí nên có thể làm cho quả bóng bay được

Bình luận (5)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 1 2021 lúc 21:10

Vì trong quả bóng được bơm khí Heli nhẹ hơn không khí lên nó bay lên cao

Bình luận (0)
ChibiEmon
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 1 2021 lúc 0:14

Bài này nói khó thì cũng ko khó lắm, khó ở chỗ trình bày cho bạn dễ hiểu thôi. Để mai đi học về xem có rảnh về làm ko, chứ dạo này thi xong rồi mà vẫn nhiều bài tập ập vô đầu ko ngoi lên được =((

Bình luận (0)
ĐỘI YẾU
Xem chi tiết
hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Tố Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 1 2021 lúc 20:16

a/ – Vật sẽ chìm xuống khi: \(d_{vat}>d_{chat-long}\)

    – Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: \(d_{vat}=d_{chat-long}\)

    – Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: \(d_{vat}< d_{chat-long}\)

\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4,5}{5.10^{-3}}=900\left(kg/m^3\right)\)

\(\)\(10.D>8000\Rightarrow\) vật nổi

b/  \(\Leftrightarrow P=F_A\Leftrightarrow mg=d_{nuoc}V_{chim}\Leftrightarrow45=10000.V_{chim}\)

\(\Rightarrow V_{chim}=\dfrac{45}{10000}=4,5\left(dm^3\right)\)

 

Bình luận (0)