Bài 12. Sự nổi

Lê Trần Anh Tiến
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 12 2022 lúc 23:07

Số % thể tích khối gỗ chìm là

`100%-40% =60%`

Do khối gỗ nổi nên

`P= F_A`

`d_g * v = d_n *60%v`

`=> d_g = d_n *60% = 10000*60% = 600(N//m^2)`

Bình luận (0)
Kim Yunie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 20:59

Công thức máy nén thuỷ lực: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\).Trong đó:

F: lực tác dụng lên pittong lớn (N).

f: lực tác dụng lên pittong nhỉ (N).

S: tiết diện pittong lớn (\(m^2\))

s: tiết diện pittong nhỉ \(\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 4 2022 lúc 4:52

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:08

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:32

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:07

a+b:

 V1 = V2 = V ; m2=4m1 => P2 = 4P1

=> D2 = 4D1(1)

Trọng lực bằng lực đẩy acsimet nên:

P1+P2= FA1 + FA2

=> 10D1V1 + 10D2V2 = 10DV + \(10.\dfrac{1}{2}DV\)

=> D1V1 + D2V2 = \(DV+\dfrac{1}{2}DV=\dfrac{3}{2}DV\)

=> \(\left(D_1+D_2\right).V=\dfrac{3}{2}DV\Rightarrow D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) = > \(5D_1=\dfrac{3}{2}D\Rightarrow D_1=\dfrac{3}{10}D=\dfrac{3.1000}{10}=300\left(kg/m^3\right)\)

=> D2= 4D1 = 1200 (km/cm^3)

Vậy khối lượng riêng của các quả cầu là D1 = 300kh/cm^3 , D1 = 1200 kg/cm^3

Ở quả cầu 1 : FA1 = P1 + T (1)

Ở quả cầu 2 : P2 = FA2+ T(2)

FA2 = 10V .D =\(10.10^{-4}.10^3=1\left(N\right)\) 

FA1 = \(\dfrac{1}{2}FA_2=0,5\left(N\right)\)  và P2 = 4P1

Từ (1) = > P1 = FA1 - T (3) và từ (2) = > 4P1 = FA2 + T

=> \(P_1=\dfrac{F_{A2}+T}{4}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) = > 4. (FA1 - T) = FA2 + T => 4.0,5 - 4T = 1+T

=> 2-1 = 5T => \(T=\dfrac{1}{5}=0,2\left(N\right)\)

Vậy lực căng của sợi dậy là : 0,2 N

Bình luận (0)
Lo Po
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 10:03

 Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng

  .......  \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm 

Tảng băng nằm cân bằng

\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\) 

\(=161170,213\left(m^3\right)\)

Bình luận (1)
Đặng Hoa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 1 2022 lúc 8:52

Đổi 500 g= 0,5 kg , 2500 kg / m3 = 25000 N/m3

Thể tích của vật đó là

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{25000}=0,00002\left(m^3\right)\)

Thể tích nước bị chìm là

\(V_{chìm}=V_{vật}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{0,00002}{2}=0,00001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d_n.V_{chìm}=10000.0,00001=0,1\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 1 2022 lúc 8:44

thôi dùng font chữ thường đi bn:)

Bình luận (0)
Hoàng Đình Đức Duy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 1 2022 lúc 7:47

Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật là:

\(Fa=d.V=10,000.0,0001=1\left(N\right)\) 

Vậy vật chìm vì \(Fa< P\) hay \(P>Fa\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
26 tháng 12 2021 lúc 15:59

a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:

FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )

b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:

Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)

Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:

Vnổi = V - Vchìm  = 150 - 60 = 90 ( cm3 )

Đ/s

Bình luận (1)