Bài 12. Sự nổi

Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhật Huy
2 tháng 12 2017 lúc 17:03

ê hoàng học lớp thầy hạnh hả

Bình luận (9)
Nguyễn Ngọc Bảo Thư
Xem chi tiết
Team lớp A
11 tháng 12 2017 lúc 21:13

Tóm tắt :

\(V=58000cm^3\)

\(m=78000g\)

a) \(P=?\)

\(F_A=?\)

b) Vật nổi hay chìm ?

\(d_n=10000N\)/m3

GIẢI :

Đổi : \(58000cm^3=0,058m^3\)

\(78000g=78kg\)

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.78=780\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét của vật là :

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,058=580\left(N\right)\)

b) Ta có : \(P>F_A\) (do 780N > 580N)

Vậy vật chìm trong nước

Bình luận (1)
Viet hung Nguyen
Xem chi tiết
Team lớp A
11 tháng 12 2017 lúc 19:46

câu 1: Có phải tảng băng trôi ở Nam Cực khi tan có phải là nguyên nhân dẫn tới mực nước biển dâng hay ko? Vì Sao?

Theo mình là có, giải thích là :

+ Gọi thể tích nước ở biển là \(V_1\)

+ Thể tích nước của tảng băng là \(V_2\)

Mà khi băng tan nước tran ra biển thì \(V_{nướcbiển}=V_1+V_2\)

=> Mực nước dâng lên

Bình luận (6)
Hoang Nguyen
Xem chi tiết
Minh Tâm
Xem chi tiết
Team lớp A
9 tháng 12 2017 lúc 19:42

FA P > >

Ta có : \(F_A=P\)

=> Vật lơ lửng trong chất lỏng

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Thọ
9 tháng 12 2017 lúc 21:21

Sự nổi

Bình luận (0)
Đặng Minh Quân
Xem chi tiết
Team lớp A
8 tháng 12 2017 lúc 21:10

Một phao bơi có thể tích 25dm3 và khối lượng 5kg, hỏi lực năng tác dụng vào phao khi dìm phao trong nước ? Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Tóm tắt :

\(V=25dm^3\)

\(m=5kg\)

\(d_n=10000\)\(\text{N/m}\)3

\(F=?\)

Giải:

Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.5=50\left(N\right)\)

Ta có :\(25dm^3=0,025m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,025=250\left(N\right)\)

Lực nâng phao là:

\(\text{F = FA – P = }250-50=200\left(N\right)\)



Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
8 tháng 12 2017 lúc 21:02

Lực nâng phao là: F = FA – P = 200N

Bình luận (0)
ngô thị ngọc ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
25 tháng 8 2017 lúc 11:15

Bạn xem lại là thả trên mặt nước hay nhúng chìm, nếu nhúng chìm thì làm như sau:

a) Ta có FA = d0 . Vc = P1 - P2 = 80 - 50 = 30N

\(\Rightarrow\) Vc = \(\dfrac{30}{10000}\)= 3 dm3

Ta có

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Cao Trí
25 tháng 8 2017 lúc 11:17

mất điện xin lỗi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Cao Trí
25 tháng 8 2017 lúc 11:27

Mình ko hiểu đề, sao thả trên mặt nước lại thay đổi trọng lượng?

Bình luận (2)
Rita Hương Rika
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
8 tháng 12 2017 lúc 10:11

Câu 1:

Vì lực đẩy Ác-si-mét bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ FA = Pkk - Pchất lỏng = 2,13 - 1,83 = 0,3N).

Ta có: V = \(\dfrac{FA}{d}\) = \(\dfrac{0,3}{10000}\) = 0,00003(m3).

Vì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➜ Vvật = V = 0,00003m3 = 30cm3.

Vậy đáp án đúng là c)30cm3.

Bình luận (0)
ωîñdøω þhøñë
8 tháng 12 2017 lúc 10:13

Câu 2:

Đổi: 20kg = 200N

Công thực hiện được là:

A = F.s = 200.15 = 3000J

Vậy đáp án đúng là d)3000J.

Bình luận (0)
Team lớp A
8 tháng 12 2017 lúc 17:00

Câu 2:

Tóm tắt:

\(m=20kg\)

\(h=15m\)

\(A=?\)

GIẢI :

Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.20=200\left(N\right)\)

Vì dùng ròng rọc nên cho lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đừng đi, vì vậy quãng đường vật di chuyển dài :

\(h=\dfrac{h}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(m\right)\)

Công thực hiện để đưa vật lên :

\(A=F.s=P.h=200.7,5=1500\left(J\right)\)

=> Chọn đáp án c) 1500J

Bình luận (0)
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 8:21

28,8 cm3

Bình luận (0)
Phạm Văn Quốc
Xem chi tiết