Bài 12. Sự nổi

Suong Le
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 1 2018 lúc 22:07

Tóm tắt :

\(a=2cm\)

\(b=3cm\)

\(c=5cm\)

a) \(F_A=?\)

b) \(m=3,5kg\)

Vật nổi hay chìm ?

GIẢI :

a) Thể tích của vật là :

\(V_v=abc=2.3.5=30\left(cm^3\right)=0,00003m^3\)

Ta có : \(d_{nước}=10000N\)/m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

b) Trọng lượng của vật đó là :

\(P=10.m=10.3,5=35\left(N\right)\)

Có : \(F_A< P\) (do 0,3 < 35)

=> Vật chìm

Bình luận (0)
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
10 tháng 9 2017 lúc 19:37

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vchìm

=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v

=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)

Bình luận (0)
phạm thị vân anh
26 tháng 11 2016 lúc 22:15

mình ngĩ là Dcầu=500kg/m3

 

Bình luận (0)
Phạm Dương Lâm
3 tháng 12 2017 lúc 21:56

a

Bình luận (0)
Dũng Hoàng
Xem chi tiết
Trang Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
7 tháng 12 2017 lúc 20:48

Ta có: P=dv.V ; Fa=dl.V

mà cùng 1 vật => V=V và dv<dl (78000 N/m3 < 136000N/m3 )

=> P < FA . Nên hòn bi sẽ nổi

Bình luận (0)
Team lớp A
7 tháng 12 2017 lúc 21:30

Ta có :

+ Công thức tính trọng lượng của vật : \(P=d_v.V_v\) (1)

+ Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=d_n.V_v\) (2)

Từ (1) Và (2) => \(V_v=V_v\)

Mà: Theo đề bài : \(d_v< d_n\)

=> \(P< F_A\)

=> Hòn bi sẽ nổi

Bình luận (0)
Lâm Tinh Thần
Xem chi tiết
Đạt Trần
6 tháng 10 2017 lúc 19:21

Sự nổi

Bình luận (1)
Uyên Uyển Như Hoa
11 tháng 3 2017 lúc 16:19

390N

Bình luận (0)
nguyen thi vang
8 tháng 10 2017 lúc 21:41

Vì vật nổi cân bằng trong nước nên:
FA=P\FA=150N
Ta có: FA=dn*V
=> V =FA/dn=150/10000=0,015(m3)
P vật=dv*V=260000*0,015=3900(N)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quyết
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 1 2018 lúc 14:40

Tóm tắt:

\(a=20cm\)

\(m=10kg\)

\(d=10000N\)/m3

Vật nổi hay chìm ?

GIẢI :

Thể tích của vật là :

\(V=a^3=20^3=8000\left(cm^3\right)=0,008m^3\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.10=100\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,008=80\left(N\right)\)

Ta có : 100N > 80N

=> P > FA

=> Vật chìm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
23 tháng 10 2017 lúc 21:40

a) Khi nhúng miếng nhựa trong nước , trọng lượng của nó lúc này là trọng lượng trong không khí trừ lực đẩy Acsimét . Ta có :

\(P_2=P_2-d_0V\);

\(d_0:\)Trọng lượng riêng của nước.

V là thể tích miếng nhựa.

=> \(d_0V=P_1-P_2...\left(1\right)\)

Mặt khác : \(P_1=dV...\left(2\right)\)

D : trọng lượng riêng của nhựa.

Lấy (2) chia (1) ta suy ra :

\(\dfrac{d}{d_0}=\dfrac{P_1}{P_1-P_2}\) hay \(\dfrac{D}{D_0}=\dfrac{P_1}{P_1-P_2}=\dfrac{1,8}{1,8-0,3}\)

\(\dfrac{D}{D_0}=1,2\)

Vậy..............................................

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
24 tháng 10 2017 lúc 22:03

b) Khi nhúng vào chất lỏng khác, hoàn toàn tương tự ta có :

\(P_3=P_1-d_3V\)

\(d_3:\)Trọng lượng riêng của chất lỏng.

Mặt khác từ (2) => V = \(\dfrac{P_1}{d}=\dfrac{P_1}{1,2d_0}\)

Nên : \(P_3=P_1-d_3.\dfrac{P_1}{1,2d_0}=P_1\left(1-\dfrac{d_3}{1,2d_0}\right)\)

=1,8\(\left(1-\dfrac{8000}{1,2.10000}\right)=0,6N\)

Vậy..................................................

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Anh
23 tháng 10 2017 lúc 20:44

Hoàng Sơn TùngKiều AnhAzueNgữ LinhDark Bang SilentTRINH MINH ANHphynitgiúp mk vs mấy chế ơi!!!

P/s: Tap thiếu ai thì cho mk sor nhé!:)

Bình luận (23)
hoang ky
Xem chi tiết
O=C=O
30 tháng 12 2017 lúc 19:30
Dầu ăn chắc chắn sẽ chìm xuống, vì khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn rượu 90 độ.
Nước khối lượng riêng nặng hơn dầu, vì vậy dầu sẽ nổi lên nước.
Khi pha nước với cồn 90 độ với tỉ lệ thích hợp thì hỗn hợp sẽ có khối lượng riêng bằng với dầu. Khi nhỏ giọt dầu vào hỗn hợp thì nó sẽ nổi bồng bềnh trong dung dịch (không nổi không chìm). Giọt dầu sẽ có dạng hình cầu lơ lửng trong hỗn hợp.
Bình luận (0)
Hương Mai
1 tháng 1 2018 lúc 13:52

óc chó , ai chả biết may đúng là óc c hó

Bình luận (3)
Hương Mai
1 tháng 1 2018 lúc 14:02

ki oc c h o

Bình luận (0)
Nhân Đức
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
29 tháng 12 2017 lúc 20:00

Làm bừa nhé

a) Chiều cao phần chìm trong nước của xà lan là :

4 - 2,5 = 1,5m

Thể tích phần chìm trong nước là :

V = abc = 20.5.1,5 = 150m3

Ta có : FA = dn.V = 10000.150 = 1500000 N

Do xà lan nổi : P = FA = 1500000 N

=> mxàlan= \(\dfrac{P}{10}=150000\) kg

b) Tổng khối lượng của hàng và xà lan là :

150000 + 50000 = 200000 kg

Tổng trọng lượng của hàng và xà lan là :

P' = 10.m = 2000000 N

Xà lan vẫn nổi trên nước : P' = FA'

=> dn.V'' = FA'

=> V'' = \(\dfrac{F_{A'}}{d_n}=\dfrac{2000000}{10000}=200m^3\)

Ta có :

V'' = abc'' => c'' = \(\dfrac{V''}{ab}=\dfrac{200}{20.5}=2m\)

Vậy, ....

Bình luận (1)
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Monkey.D.luffy
29 tháng 12 2017 lúc 21:44

c

Bình luận (0)
Nguyễn Lộc
31 tháng 12 2017 lúc 14:39

c

Bình luận (0)