Bài 12. Sự nổi

ttq
Xem chi tiết
Đức Minh
25 tháng 1 2018 lúc 21:37

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

Bình luận (1)
Linh Tống
3 tháng 1 2022 lúc 21:52

câu 1 nek :| Chia 2 trường hợp cho dễ hiểu nek:

TH1: vật nổi trên mặt nước ( đứng yên) => FA=P vì khi vật đứng yên thì 2 lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng lên vật là 2 lực cân bằng

TH2: khi ấn vật xuống rồi thả tay ra thì vật sẽ từ từ nổi lên (chuyển động) =>FA<P vì khi vật chuyển động thì nghĩa là 1 trong hai lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào vật sẽ lớn hơn( 2 lực ko cân bằng).

là vật đoá      }:]

câu 2 nà :)

so sánh được nha

công thức của FA là FA=d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng

                                                            V là thể tích phần chất lỏng bị vật                                                                      chiếm chỗ

Ở đây bạn thấy ko thể so sánh là vì bạn hiểu sai công thức 

d-(chất lỏng) nhân với V-(vật) là khi vật chìm hoàn toàn khi đó thể tích phần nước bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của vật; còn d-(chất lỏng)  nhân V-(phần vật chìm trong chất lỏng) là khi vật không chìm hoàn toàn(chỉ chìm 1 phần còn phần còn lại vẫn nổi),lúc ấy thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ không bằng thể tích của vật mà chỉ bằng thể tích của phần vật chìm thui.

vậy nha hỉu thì hỉu ko hỉu thì call zalo:0705856822 tui làm Thí Nghiệm cho mà xem là hỉu ngay :))

 

Bình luận (0)
Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Heeee249909090
7 tháng 9 2023 lúc 20:54

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc c=30°. Đường cao AH trên tia HC lấy điểm C sao cho HC=HD .a)chứng minh tam giác ABC =tam giác AHD.b)chứng minh tam giác ABD đều.Từ kẻ CF vuông góc với AD.Chứng minh DE =HB.Từ D kẻ DF vuông góc với AC,I là giao điểm của CE và AH.Chứng minh I,D,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Chippy Linh
6 tháng 1 2018 lúc 22:38

Gọi V là thể tích quả cầu, d1,d là trọng lượng riêng của quả cầu và nước

Thể tích phần chìm trong nước là: \(\dfrac{V}{2}\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F=\dfrac{dV}{2}\)

Trọng lượng của quả cầu là: \(P=d_1.V_1=d_1\left(V-V_2\right)\)

Khi cân bằng: \(F=P\Rightarrow\dfrac{dV}{2}=d_1\left(V-V_2\right)\Rightarrow V=\dfrac{2d_1.V_2}{2d_1-d}\)

Thể tích phần kim loại của quả cầu là:

\(V_1=V-V_2=\dfrac{2d_1V_2}{2d_1-d}-V_2=\dfrac{d.V_2}{2d_1-d}\)

mà trọng lượng \(P=d_1.V_1=\dfrac{d_1.d.V_2}{2d_1-d}\)

Thay số ta có: \(P=\dfrac{75000.10000.10^{-3}}{2.75000-10000}=5,36N\)

vậy P = 5,36N

Bình luận (1)
Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 7 2016 lúc 15:24

FA1 = d1.V1 , FA2 = d2.V2 . Do FA1 = FA2 và V1 > V2 => d­1 < d2

Bình luận (2)
ωîñdøω þhøñë
23 tháng 11 2017 lúc 19:42

Bài làm

Gọi lực đẩy Ác-si-mét lần lượt tác dụng lên vật đó ở bình thứ nhất và bình thứ hai là a và b.

Ta có: vật nổi ở bình thứ nhất thấp hơn vật đó ở bình thứ hai → FAa < FAb.

Vậy lực đẩy Ác-si-mét ở bình thứ nhất nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét ở bình thứ hai.

Ta có: FA = d.V mà V ở hai trường hợp bằng nhau → da < db.

Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở bình thứ hai lớn hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn hữu Nguyên phương
Xem chi tiết
Mạnh Xuân Thái
Xem chi tiết
Ma Sói
7 tháng 1 2018 lúc 21:20

Khối lượng của vật là:

D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=700.0,0036=2,52\left(kg\right)\)

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.2,52=25,2(N)

Trọng lượng của nước là:

dnước=10.Dnước=10.1000=10000(N/m3)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ là:

FA=dnước.V=10000.0,0036=36(N)

Ta có:

P<FA(25,2N<36N)

=> Vật nổi

Bình luận (1)
Ma Sói
7 tháng 1 2018 lúc 21:14

a)Đổi 24cm2=0.0024m2

15cm=0.15m

Thể tích khối gỗ là:

V=h.S=0.15.0.0024=0.0036(m3)

Bình luận (0)
Ma Sói
9 tháng 1 2018 lúc 19:44

c) Vì vật lơ lửng nên

P=FA

=> 25,2=10000.Vchìm

=> Vchìm=0,00252(m3)

Bình luận (0)
pham nhu hue
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
1 tháng 9 2017 lúc 21:41

vì vật lơ lửng nên :

a) FA = P

10D0.Vc = 10D.V

\(\dfrac{D_0}{D}=\dfrac{V}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{D_0}{\dfrac{m}{V}}=\dfrac{V}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{D_0}{\dfrac{m}{S.h}}=\dfrac{S.h}{V_c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{76}{38.5}}=\dfrac{38.5}{V_c}\Rightarrow V_c=76cm^3\)

Nên Vn = V - Vc = 38.5 - 76 = 190 - 76 = 114 cm3

b) Để nhấn chìm khối gỗ thì hợp lực giữa lực F và trọng lực P của vật phải bằng lực đẩy Acsimet:

F + P = FA

F + 0,076 = 10000.0,000076

F + 0,076 = 0,76N

F = 0,684N

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
10 tháng 1 2017 lúc 9:29

76g=0,076kg

P=10m=10.0,076=0,76N

38cm2=0,0038m3

5cm=0,05m

V=S.h

Ta có: P=FA

Rồi thay thế công thức mà tính, bài này thiếu Dgỗ= bao nhiêu, mình không thay số được

Bình luận (1)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
6 tháng 1 2018 lúc 19:31

Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)

Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

dn.VC = 10.m

10.Dn.VC = 10.m

\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)

+ Thể tích cả vật:

V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)

+ Thể tích phần nổi:

Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)

+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:

\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)

Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
5 tháng 1 2018 lúc 23:22

Nếu ko có ai thì mong các thầy cô giúp đỡ :(

Bình luận (0)
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
31 tháng 12 2017 lúc 9:23

a) P = 10m = 10.1,25 = 12,5 N

Lực đẩy Acsimet là :

12,5 - 0,4 = 12,1 N

Ta có : FA = dn.V => V = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{12,1}{10000}=1,21.10^{-3}m^3\)

b) Ta lại có : dv = \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{12,5}{1,21.10^{-3}}\)=....( tự tính )

Bình luận (0)
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Xuân Diệu
5 tháng 1 2018 lúc 21:53

P=m×10=1.25×10=12.5

P1=m1×10=0.4×10=4

Tính FA=?N

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

FA=P-P1=12.5-4=8.5N

Ta có :

FA=8.5N

d(sắt)=78000N/m3

FA=d.V => V=FA÷d

Thể tích của vật :

V=FA÷d=8.5÷78000=0.00085m3

V<1

=> Vật này rỗng

Bình luận (0)