Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

nguyen sang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

Bình luận (0)
hnamyuh
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 17:34

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá (hoặc quá lạnh) lớp men ở ngoài bị nóng ( hoặc lạnh) trước dãn nở (co lại) dẫn đến men răng dễ bị dạn nứt, hư tổn đến răng

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Đoàn
Xem chi tiết

lmaf như thường thui vì cái vòng bị hơ nóng nên nó đã nở ra r,nên có thể cho quả cầu vào

Bình luận (0)
_Jun(준)_
3 tháng 3 2021 lúc 17:59

hơ nóng vòng kim loại để làm cho vòng kim loại nở ra, quả cầu chui lọt qua  vòng kim loạt

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
3 tháng 3 2021 lúc 18:57

Cách 1: Hơ nóng vòng kim loại

Cách 2: Mài quả cầu nhỏ lại :) ( cách này ko liên quan đến bài )

Bình luận (0)
MH Kim
Xem chi tiết
Đăng Khoa
3 tháng 3 2021 lúc 10:36

Do tháng 1 ở Pari đang là mùa đông,nhiệt độ thấp nên Tháp sẽ bị co lại,chiều cao sẽ giảm. Nhưng vào đến mùa hè trời nóng nhiệt độ cao,tháp sẽ dãn ra và cao thêm.

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
3 tháng 3 2021 lúc 14:49

vì vào mùa hè thời tiết sẽ nóng lên làm cho thép bị dãn ra 

suy ra tháp ep-phen luôn cao lên

Bình luận (1)
Yến Linh
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 19:50

Một pần tăng lực ma sát, một pần bảo vệ tay đó. Tuy tăng lực ma sát nhưng vẫn có thể xoay, và nếu ko có thi nó đã xoay đc thì gia tốc quay sẽ quét lên da tay và thể mở ko đc và lại đau tay.

Bình luận (3)
Trần Mạnh
1 tháng 3 2021 lúc 19:51

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.

(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).

Bình luận (1)
Shiba Inu
1 tháng 3 2021 lúc 19:53

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra (Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi), do vậy mở ra dễ dàng hơn.

Bình luận (1)
Tai To
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
3 tháng 3 2017 lúc 21:10

Khi đun nước nóng,ta không nên đổ nước đầy ấm bởi vì nước sẽ nở ra khi nóng lên.Nếu ta đổ nước đầy ấm,nước nóng sẽ nở ra,gây tràn nước.

Bình luận (2)
The Anh Nguyen
27 tháng 4 2017 lúc 12:52

Khi đun nước , nhiệt độ bên trong ấm rất lớn . Nước sẽ nở ra , trào ra ngoài gây nguy hiểm nếu ta đổ đầy nước khi đun. Do vậy , ta không nên đổ nước thật đầy bình khi đun.

Bình luận (1)
Phương Cao Thanh
3 tháng 3 2017 lúc 21:18

Do nước nở vì nhiệt nên nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi đun nước lên sẽ bị tràn ra ngoài.

Bình luận (0)
NMUNMU
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 21:36

- Việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...

tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.

- Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.

Bình luận (0)

Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây: ... Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
28 tháng 1 2021 lúc 21:35

giúp chúng ko bị chèn lên nhau

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 17:19

Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn để khi có sự dãn nở con lăn sẽ di chuyển → tránh hiện tượng bị cong do tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:27

+ Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau.

+Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn để khi có sự dãn nở con lăn sẽ di chuyển → tránh hiện tượng bị cong do tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:56

Khi hơ nóng nhanh cổ lọ, nó bị nở vì nhiệt, nút bên trong không bị nở, do đó nút lỏng ra.

Khi hơ lâu sau khi cổ lọ nở vì nhiệt, nút bên trong cũng bị nở vì nhiệt, do đó lại bị chặt như cũ.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 16:02

Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai

 khi hơ nóng nhiều thì cả nắp trai cũng nở vì nhiệt =>nút trai vẫn bị kẹt

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:38

vì ta hở hơ cổ lọ làm cho cổ lọ nở ra vì nhiệt nên ta có thể mở nút dễ dàng .khi hở lâu,do nút nhám cũng làm bằng thủy tinh nên làm nút nở ra vì nhiệt làm cho nút chặt lại như cũ 

Bình luận (0)
lephuonglam
Xem chi tiết

quả bóng không bị vỡ,còn kín.không khí trong quả bóng có nóng lên không.

⇒Không khí trong quả bóng có nóng lên.

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:41

vì quả bóng không bị vỡ,còn kín nên không khí trong quả bóng có nóng lên 

Bình luận (1)