Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Super idol
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
18 tháng 8 2022 lúc 8:10

Chẳng hạn như việc nở ra của các cánh cửa gỗ làm cho việc mở, đóng khó khăn.

Bình luận (1)
Dregora
18 tháng 8 2022 lúc 9:06

hai thanh kim loại cách nhau dãn nở vì nhiệt nên khít lại vói nhau

 

Bình luận (0)
huỳnh lâm huy võ
Xem chi tiết
Kira
8 tháng 5 2022 lúc 16:01

_Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.

VD: khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.

Bình luận (0)
Phương Thảo
8 tháng 5 2022 lúc 16:11

- Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.

VD: Khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.

Bình luận (0)
nguyễn duy hưng
Xem chi tiết
Q Player
23 tháng 11 2021 lúc 21:20

0,025 kg

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 21:20

0,025kg

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 21:20

0,025 kg

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

10ml

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

0,01dm3=0,01(l)=10(ml)

Bình luận (0)
Minh Anh
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

10 ml

Bình luận (0)
a7dv10_phamnguyetanh
Xem chi tiết
htfziang
28 tháng 9 2021 lúc 21:40

nhiệt kế

Bình luận (3)
M r . V ô D a n h
28 tháng 9 2021 lúc 21:40

nhiệt kế

Bình luận (3)
hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 21:40

Chúng ta dùng nhiệt kế (Tùy vào chất cần đo nhiệt độ mà dùng các loại nhiệt kế khác nhau)

Bình luận (0)
Bao Draw Black
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
25 tháng 7 2021 lúc 18:46

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
25 tháng 7 2021 lúc 18:55

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
25 tháng 7 2021 lúc 18:57

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Bình luận (0)
Nguyen Pham Nhat Minh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 7 2021 lúc 19:23

a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)

So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3

Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất

b) 

V1 + V2 = 20  => V2 = 20 - V1

m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2

<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)

<=> V1 = 15,91cm3

m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g

Bình luận (0)
Trần Tây
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
22 tháng 5 2021 lúc 21:10

- Nhiệt tăng -> vật nở ra -> thể tích của vật tăng

Vì công thức tính khối lượng riêng của chất là \(D=\dfrac{m}{V}\) nên D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng tăng thì D càng giảm, nên nhiệt tăng thì khối lượng riêng giảm nhé, không có chuyện chất bị mất bớt đâu :))

- Tương tự đối với nhiệt giảm: Nhiệt giảm -> vật co lại -> V giảm -> D tăng (D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng giảm thì D càng tăng).

Thắc mắc gì bạn hỏi dưới phần bình luận nhé!

Bình luận (1)
원 방 아
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
21 tháng 5 2021 lúc 20:07

Rất dễ em ạ ! Em cho vài viên đá lạnh vào trong cốc phía bên trên và đặt nó trong một khay nước nóng.

Hiện tượng xảy ra: Theo lý thuyết giãn nở vì nhiệt thì cốc bên trên sẽ co lại và cốc bên dưới giãn ra \(\Rightarrow\) Ta có thể tách 2 cốc ra rồi !

Bình luận (0)