Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Lê Đức Nam
Xem chi tiết
son
31 tháng 3 2017 lúc 15:42

tui chắc chắn tui làm đúng nhớ tick nha.

vì oxi thuộc chất khí mà chất khí khi tăng 50 độ C sẽ dãn nở như nhau các chất đều tăng 183cm3

=>ôxi cũng tăng 183cm3.

Bình luận (1)
Trần Thị Vân Kiều
Xem chi tiết
Lê Đức Nam
26 tháng 2 2017 lúc 14:04

vì khi đun nóng một lời giải chất thì thể tích tăng và khối lượng ko đổi mà thể tích tăng khối lượng ko đổi thì khối lượng riêng, trọng lượng riêng thay đổi (giảm)

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
26 tháng 2 2017 lúc 21:02

khi đun nóng 1 chất khí thì m không thay đổi nhưng D thay đổi.

Giải thích :

m không đổi :

vì 1 vật cũng như 1 chất lúc đun nóng thì nở ra , nở tức là biến dạng mà ,1 vật biến dạng thì m không thay đổi ( vì m chỉ lượng chất chứa trong vật )

V tăng vì không khí khi nở ra thì không khí nhiều hơn

- vì V và D là tỉ lệ nghịch với nhau nên khi hun nóng không khí thì V tăng nên D giảm .

Bình luận (1)
Karry
Xem chi tiết
Karry
26 tháng 2 2017 lúc 15:52

giúp mình nha mấy bn

Bình luận (0)
Lê Hải Phong
Xem chi tiết
Stella
27 tháng 2 2017 lúc 23:45

Trọng lực của tàu thuỷ lớn hơn lực đẩy của nước

Bình luận (0)
Lê Hải Phong
24 tháng 2 2017 lúc 21:53

D. Đáp án khác

(viết cách làm)

giúp mk nha :>

Bình luận (0)
nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 2 2017 lúc 21:28

Troq trường hợp quả bóng bàn bị móp lại đồng thời bị nứt thì khi thả vào nc nóng không thể phồng lên đc, vì ko khí trong bóng nở ra sẽ theo vết nứt ra ngoài. Nếu quả bóng bàn bj móp, nhưng không bị nứt thì khi thả bóng vào nc nóng, k khí nở ra nhưng không thoát ra ngoài đc, nên đẩy vào vỏ và lm phồng bóng lên

Bình luận (1)
Nguyễn T.Kiều Linh
24 tháng 2 2017 lúc 21:27

Quả bóng không bị thủng

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
24 tháng 2 2017 lúc 21:32

Trong trường hợp quả bóng bàn bị móp lại đồng thời bị nứt thì khi thả vào nước nóng không thể phồng lên được, vì không khí trong bóng nở ra sẽ theo vết nứt ra ngoài. Nếu quả bóng bàn bị móp, nhưng không bị nứt thì khi thả bóng vào nước nóng, không khí nở ra nhưng không thoát ra ngoài được, nên đẩy vào vỏ và làm phồng bóng lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc phương Uyên
Xem chi tiết
Trần Lê Diệu Anh
Xem chi tiết
Lê Thái Khả Hân
23 tháng 2 2017 lúc 21:45

Bạn không cho con số cụ thể làm sao mà làm

Bình luận (2)
phan thi thanh thuy
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 2 2017 lúc 19:02

Câu 20.1 : C

Câu 20.2 : C

Câu 20.3 :

* H20.1 : giọt nc chuyển động đi lên . Khi áp tay vào bình cầu , ko khí trong bình nóng lên , dãn ra và đẩy giọt nc đi lên

* H20.2 : mực nc trong ống thủy tinh hạ xuống . Khi dùq tay áp chặt vào bình cầu sẽ lm cho ko khí trong bình nóng lên , dãn ra , đẩy mực nc xuống , thấp hơn vị trí ban đầu

C20.4 : C

C20.5 : Xl , bài này mk pó tay ạk

C20.6 ( Hình bn tự vẽ nhé ! )

Sự phụ thuộc của V vào nhiệt độ là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ

C20.7 : D

C20.8 : D

C20.9 : D

C20.10 : D

C20.11 ( Bài này cx chệu lun :v )

C20.12

1. Hơ nóng

2. Nở ra

3. Nở vì nhiệt

4. Bình chia độ

5. Như nhau

6. Nhiệt kế

7. Nh` hơn

8. Nhiệt độ

9. Tăng lên

Từ xuất hiện trong cột in đậm là NỞ VÌ NHIỆT

P/s : như v là giải hết bt trog SBT r` đó bn ! lần sau ko nên phụ thuộc quá vào hoc24 nhé !

Bình luận (1)
阮芳邵族
Xem chi tiết
Thanh Phương
22 tháng 2 2017 lúc 22:08

19.1:C 19.2:B

19.3: Khi mới đun đáy bình tiếp xúc với lửa trước nên nở ra trước làm bình rộng ra nước tụt xuống.

Sau đó nước trong bình mới nóng lên nở ra mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Thụ
23 tháng 2 2017 lúc 9:13

19.1:Khi đung nóng một lượng chất lỏng thể tích của chất lỏng tăng. Đáp án:C

19.2:Khi đun nóng chất lỏng, khối lượng chất lổng vẫn giữ nguyên nhưng thể tích của chất lỏng tăng do đó khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Đáp án B

19.3:-Mô tả thí nghiệm:

-Khi mới đun, mực nước trong ống nghiệm bị hạ thấp xuống.

-Đun được một lúc thì mực nước trong ống nghiệm tăng lên cao hơn vị trí cũ.

-Giải thích thí nghiệm:

-Khi mới đun, thủy tinh tiếp xúc với nhiệt trước nên bị giãn nở trước, bình thủy tinh tăng thể tích, trong lúc nước chưa nở. Do đó mực nước trong ống nghiệm hạ xuống.

-Khi đun được một lúc, nước bắt đầu nóng và dãn nở, do độ dãn nở của nước lớn hơn của thủy tinh nên mực nước trong ống nghiệm tăng vọt lên cao hơn vị trí ban đầu.

Bình luận (2)
Ren kougyoku
23 tháng 2 2017 lúc 13:54

19.1: C. Thể tích của chất lỏng tăng

19.2: B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

19.3: Khi mới đun thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống.

Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mực nước ban đầu.

Bình luận (0)
lINH
Xem chi tiết
lINH
21 tháng 2 2017 lúc 20:36

ai tra loi nhanh minh tick

Bình luận (0)