Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Hai Vu
Xem chi tiết
Như Nguyễn
27 tháng 3 2017 lúc 20:31

Có rất nhiều vật chịu sự co dãn vì nhiệt nhưng tớ thử lấy 1 vật rắn làm vd :

1. Thanh ray là vật chịu sự co giãn vì nhiệt ( vd 1 cái )

2. Có 2 trường hợp :

+ Nhiệt độ cao : Vật nóng lên, nở ra, thể tích tăng

+ Nhiệt độ thấp : Vật lạnh đi, co lại, thể tích giảm

3. Khi có vật cản trở sự co giãn vì nhiệt của thanh ray, sẽ gây ra lực lớn làm cong đường ray

4. Để tránh tác hại, ta cần để giữa các thanh ray phải có khe hở. Có khe hở, thanh ray sẽ không bị cản trở khi nhiệt độ tăng, đủ diện tích để nở.

Bình luận (0)
Huy Tang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Phương
13 tháng 3 2017 lúc 21:01

cần câu trả ời nữa ko, tui nà, tui mượn nick face của mẹ

 

Bình luận (2)
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Huy Đoàn
9 tháng 3 2017 lúc 17:20

Vì khi đun hôp thịt hộp, không khí trong hộp nở ra, vỏ hộp nở ra ít hơn không khí bên trong nên ngăn cản không khí trong hộp\(\Rightarrow\) hộp nổ

Bình luận (2)
son
31 tháng 3 2017 lúc 15:20

vì không khí dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nhựa=>khi nóng lên không khí sẽ dãn nở nhanh hơn nhựa=>sẽ bị căng khí và nổ

nên Nam làm vậy là rất nguy hiểm.Chưa kể miếng thịt bò cũng dãn nở vì nhiệt nên sẽ dồn không khí lại nên vỏ hộp ko đủ lực để cản ko khí dãn nở=>hộp thịt bò nổ gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
234235
5 tháng 5 2017 lúc 16:47

tui thấy bài của sơn đúng nhất

Bình luận (0)
Dương Lê Bích Huyền
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 16:21

1) Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Chúc bạn học tốt!!!
Bình luận (1)
Adorable Angel
6 tháng 2 2017 lúc 17:01

1. Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.

Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.

Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ

Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.

2. Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
12 tháng 2 2017 lúc 19:49

1) Khi làm thanh ray của tàu hỏa lại để một khe hở vì khi trời nắng chất rắn nở ra vì nhiệt độ cao nên các thanh ray sẽ nở ra và chèn ép lẫn nhau sẽ làm đường rây bị chênh có thể gây tai nàn có các tuyến tàu

2) Ở pari thủ đô Pháp có ngọn tháp Ép-phen nổi tiếng thế giới. Người ta đo tháp vào ngày 01/1/1890 và ngày 1/7/1890 người ta cho rằng ngọn tháp nay trong vòng 6 tháng ngọn tháp đã cao thêm 10cm. Nhưng thực ra ngọn tháp ko lớn lên mà do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Người ta đo vào tháng 7 là mùa đông nên tháp đã co lại khi lạnh và khi đo vào tháng 1 là mùa hè nên tháp đã nở ra. Vì vậy người ta cho rằng tháp đã lớn lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Hà
Xem chi tiết
Hoàng Yến
8 tháng 3 2017 lúc 14:14

Đóng ngắt mạch điện tự động !!

banhqua

Bình luận (0)
tran thang
8 tháng 3 2017 lúc 21:07

đóng ngắt mạch điện

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đáng
31 tháng 3 2017 lúc 8:39

Băng kép, đóng ngắt mạch điện,....

Bình luận (0)
Vũ Bùi Đình Tùng
Xem chi tiết
Hoang Thi Hong Hieu
4 tháng 2 2017 lúc 16:47

đun nó lên, đốt nó,uống nó :V

chúc bạn học tốt >:D

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
8 tháng 3 2017 lúc 5:52

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0\(^oC\) đến 4\(^oC\) thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4\(^oC\) trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, nước ở 4\(^oC\) có trọng lượng riêng lớn nhất.

- Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4\(^oC\) nặng nhất, nên chìm xuông đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.

Bình luận (3)
Minh Nguyễn
7 tháng 3 2017 lúc 22:26

đống băng trên hồ nhưng chỉ là lop mỏng. theo mình bk thì trong nc có một ít oxi đủ ch nhk loại sinh vật sống

Bình luận (0)
Vy Yến Phan
8 tháng 3 2017 lúc 17:59

Chúng ta đều biết nước có thể hoà tan một phần ôxy trong không khí. Nói chung nước ở các ao hồ sông ngòi có thể tự cung cấp ôxy đủ để cá thở.

Khi nước mới đóng băng, lượng oxy hoà tan còn nhiều, cá dồn xuống đáy hồ sống ở tầng nước ấm áp, lúc này chúng hoạt động rất ít, quá trình thay đổi tế bào diễn ra chậm hẳn lại. Nhưng lớp băng mỗi ngày một dày, ôxy trong không khí rất khó hoà tan vào nước. Mặt khác, hàm lượng oxy trong nước giảm dần do bị các loài tiêu thụ và do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ ở đáy hồ. Đồng thời, hàm lượng carbonic trong nước tăng dần, nếu vượt quá giới hạn sẽ khiến cá không sống được.

Hiện tượng thiếu oxy xuất hiện trước tiên ở tầng nước sâu, và lan dần lên các tầng trên. Do khó thở ở tầng đáy hồ, cá phải ngoi lên cao. Nhưng lượng oxy ngày càng giảm khiến cá hô hấp rất khó khăn, bởi vậy chúng thường tập trung ở xung quanh những lỗ thủng của lớp băng để thở, thậm chí có con còn nhảy lên miệng hố.

Một nguyên nhân khác của hiện tượng này là vì cá rất thích ánh sáng. Tầng nước sâu ở dưới lớp băng thường tối mờ, trong khi ở dưới những lỗ thủng thường có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu xuống.

Để bổ sung ôxy cho hồ nuôi cá, ở các nước hàn đới, về mùa rét người ta phải đục thủng nhiều lỗ ở lớp băng trên hồ, nhờ thế đàn cá sẽ an toàn sống đến mùa xuân.

Bình luận (1)
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
No name
7 tháng 3 2017 lúc 21:56

nó trở lại bình thường

mk nghĩ thế

đứng ném đá mk hok ngu lý hihi

Bình luận (2)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
8 tháng 3 2017 lúc 5:56

* Khi hơ nóng thì 3 viên bi nở ra.

* Khi ngâm vào nước thì 3 viên bi co lại.

\(\Rightarrow\) Viên bi vẫn ở kích thước ban đầu.

Bình luận (0)
My beautiful life
8 tháng 3 2017 lúc 8:32

Theo lý thuyết của sgk

Thì khi hơ nóng viên bi trong 3 phút thì sẽ nở ra làm cho thể tích viên bi to hơn.

Còn khi ngâm nước thì viên bi sẽ co lại làm thể tích viên bi co lại hình dạng ban đầu

\(\Rightarrow\) Viên bi vẫn bình thường

Bình luận (0)
Jin Yeon
Xem chi tiết
Linh Phạm
2 tháng 3 2017 lúc 14:58

cái này dễ nhưng viết dài lắm cứ cho mik một tích mik sẽ​ nhắc choleuleu

Bình luận (0)
Vũ Hồng Sơn
2 tháng 3 2017 lúc 15:25

băng kép sẽ bị cong

minh chỉ tra lời cho cau caua1 thôi mấy câu kia dài lắm chứ ko phai dài vừa

Bình luận (0)
Lucy Hồ
2 tháng 3 2017 lúc 19:36

băng kép sẽ bị công về mặt đồng vì đồng có độ giãn nở nhiều hơn

mực nước trong mỗi ống sẽ dâng lên khác nhau

vì đây là suy luận của mình nên chưa chắc lắmngaingung

Bình luận (0)
Duyên Đoàn
Xem chi tiết
Lê Thái Khả Hân
7 tháng 3 2017 lúc 20:17

Chất khí, chất lỏng và chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Kiệt
7 tháng 3 2017 lúc 20:31

khí-lỏng-rắn

Bình luận (7)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
7 tháng 3 2017 lúc 20:37

Chất khí, Chất lỏng và Chất rắn

Bình luận (15)