Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
22 tháng 2 2021 lúc 19:23

Trong ấm đun nước điện, bộ phận làm nóng ở dưới để khi đun nước phần nước ở phía dưới gặp nóng nở ra, trọng lượng riêng giảm sẽ chuyển động đi lên, phần nước ở trên chưa được nóng thì trọng lượng riêng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống, cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho nước trong ấm nhanh nóng lên

Bình luận (0)
Đặng Thùy Trâm
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 13:43

Khi dãn nở , thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).

Bình luận (0)
trần gia khánh
Xem chi tiết
Hồng Quang
19 tháng 2 2021 lúc 9:00

tại đâu bạn???

Bình luận (1)
Hồng Quang
17 tháng 2 2021 lúc 9:35

1 B

2 A         3D            4A          5C      6C    7B

8D            9A           10B

Bình luận (0)
Nhật Hổ Báo
Xem chi tiết
Nhật Hổ Báo
5 tháng 2 2021 lúc 15:10

giúp ik

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thanh
5 tháng 2 2021 lúc 15:40

srr mik ko bik

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
6 tháng 2 2021 lúc 8:36

Giọt nước ở bình đựng không khí sẽ dịch chuyển lên nhanh hơn.

Do khi đặt vào chậu chứa nước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn nước.

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ rất dễ gây nguy hiểm.

Bình luận (3)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 2 2021 lúc 10:26

Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.

 

Bình luận (0)

Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Bình ghi 20 độ C nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng nhiệt độ. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 độ C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tá
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2021 lúc 22:45

Khi đun, thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bởi vì, bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 1 2021 lúc 18:20

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra. Lúc này rượu chưa kịp nở ra nên ta thấy mực rượu giảm. Sau đó nhiệt độ lên cao nên rượu giãn nở ra. Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức rượu dâng lên

Bình luận (0)

vì khi đặt nhiệt kế vào nước thì vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp súc đầu tiên với nước nóng và sẽ nở ra.Trong lúc này mực rượu trong cốc chưa kịp nở ra nên ta thấy rõ mực rượu giảm.Sau khi mực chất lỏng trong nhiệt kế được tiếp xúc với nhiệt độ cao nên sẽ nở ra,nên ta sẽ thấy xuất  hiện tượng như vậy.

   chúc bn học tốt!!! yeu

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 1 2021 lúc 20:18

vì khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc đầu tiên với nước nóng trước và nở ra.Trong Lúc này rượu chưa kịp nở ra nên ta thấy mực rượu giảm đi. Sau đó nhiệt độ lên cao nên rượu đã bị giãn nở ra. vì chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức rượu dâng lên

Bình luận (0)
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
24 tháng 1 2021 lúc 15:58

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ nhẹ và nổi lên

Bình luận (0)
Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 19:40

Vì khối lượng của nước đá nhẹ hơn khối lượng của nước lọc nên các viên đá sẽ nhẹ và nổi lên mặt nước

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 1 2021 lúc 20:20

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ trở nên nhẹ và nổi lên

Bình luận (0)