Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Thuy Đao
Xem chi tiết
Đinh Phước Hoàng
2 tháng 3 2018 lúc 18:49

Ròng rọc động

Bình luận (0)
Trần Thanh Loan
10 tháng 3 2018 lúc 20:21

ròng rọc động vì nó có thể kéo vật có lực> trọng lượng

Bình luận (0)
Phương Linh Lê Hồ
5 tháng 3 2019 lúc 21:37

Ròng rọc động

Bình luận (0)
trần phương nhi
Xem chi tiết
zozozo
27 tháng 2 2018 lúc 21:06

vi

Bình luận (0)
Trịnh Bá Sơn
27 tháng 2 2018 lúc 21:11

Vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở , nên gây áp lực lớn làm lắp chai bật ra ngoài

Bình luận (1)
Nanami-Michiru
8 tháng 3 2018 lúc 15:14

Vì khi thời tiết nóng lên,lượng nước ngọt trong chai sẽ nở ra.Nếu không chừa lại 1 khoảng thì lượng nước ngọt khi nở ra sẽ làm bật nắp hoặc nứt chai.

Bình luận (0)
Đào Dương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Chinh
26 tháng 2 2018 lúc 20:23

Tuy không có không khí nhưng vẫn có hơi thủy ngân,hơi thủy ngân khi bị hơ nóng sẽ nở ra ,đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu kia.

tich nha mk cá 100% đúng vì mk lm rồi.

Bình luận (0)
Mai Hồ Bảo Ngọc
26 tháng 2 2018 lúc 19:31

Mk ko bít khó quágianroi

Bình luận (1)
Trần Linh
27 tháng 5 2018 lúc 20:38

Đúng rùi đó bạn Hoàng Đức Chính . Vì khi nóng , hơi nước sẽ nở ra nên sẽ đẩy giọt thủy ngân sang bên phải , Vì ko có ko khí thì nó ko thể thoát hơi ... Nhớ tick mình nha .

Bình luận (0)
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 2 2018 lúc 19:57

*Mô tả: Khi đun, thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu

*Giải thích: Do bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

Bình luận (1)
Vũ Thị Kim Anh
9 tháng 2 2018 lúc 20:08

Khi đun , thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút , sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu . Bởi vì , bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước , nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống . Sau đó , nước cũng nóng lên và nở ra . Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh , nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao mức ban đầu .

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 2 2018 lúc 19:49

Đây hả bn?

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng,

C. Thể tích của chất lỏng tăng

D. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng

* Giải thích: Vì khi đun nóng chất lỏng, chất lỏng nóng lên, nở ra nên thể tích tăng

Bình luận (1)
Trịnh Thị Xuân Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
31 tháng 1 2018 lúc 21:01

Theo t thì

Do khi ngâm vào nước lạnh, một phần nước từ từ co lại, thể tích giảm nên khối lượng riêng tăng, nặng nên phần nước nguội chìm xuống phần dưới đáy bình, còn một phần nước nóng có thể tích lớn hơn thể tích phần nước lạnh, khối lượng riêng giảm, nhẹ nên nổi lên phần trên của bình. Thau nước (bn tự giải thích tương đương v nha) nên phần trên của bình và thau nước nóng hơn và phần dưới của bình và thau nước nguội hơn

Bình luận (0)
My My
Xem chi tiết
My My
30 tháng 1 2018 lúc 19:26

giải giùm mk câu này vs

Bình luận (0)
nguyenngocanh
30 tháng 1 2018 lúc 20:13

vì khi hơ nóng chất lỏng sẽ nở ra khi nóng lên. Nhưng khối lượng ko thay đổi.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 1 2018 lúc 20:58

Khi hơ nóng một vật, vật nóng lên, nở ra, thể tích tăng. Nhưng khối lượng vật vẫn không đổi (không giảm và không tăng)

Bình luận (0)
Hội pháp sư Fairy Tail
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
29 tháng 1 2018 lúc 21:45

27cm3 = 0,027 lít

Thể tích nước nở vì nhiệt:

300.0,027 = 8,1 (lít)

Thể tích nước trong bình:

300 + 5,4=305,4 (lít)

Đáp số: 305,4 lít

Bình luận (4)
doannam
30 tháng 1 2018 lúc 14:06

=305,4

Bình luận (2)
tố vân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
8 tháng 3 2018 lúc 18:17

1. Khi nhiệt độ tăng, chất nóng lên, nở ra, thể tích tăng, áp dụng công thức D = m:V, ta có khối lượng riêng giảm

Khi nhiệt độ giảm, chất lạnh đi, co lại, thể tích giảm, áp dụng công thức D = m:V, ta có khối lượng riêng tăng

Bình luận (0)
Nguyễn Đàm Linh
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
24 tháng 1 2018 lúc 20:50

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại.

Bài C5. Vì sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?

Hướng dẫn giải:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

Bài C6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Hướng dấn giải:

Câu trả lời này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai. HS lớp 6 chưa được học áp suất nên chỉ có thể trả lời một cách đơn giản là: "Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (1)
tố vân lê
28 tháng 1 2018 lúc 17:26

câu 5 : khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra vì nhiệt và tác dụng một lực khá lớn lên nắp chai. Do đó người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
24 tháng 1 2018 lúc 17:42

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ ẩm ; trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn

Bình luận (0)
Trần Thảo My
29 tháng 4 2018 lúc 13:11

Bởi vì nước là 1 trường hợp đặc biệt :tăng nhiệt độ từ 0°C - 4°C,nước co lại;tăng nhiệt độ từ 4°C trở lên thì nước mới nở ra.Do vậy nên khi đo ko thể ra kết quả hoàn toàn chính xác (VD như đo nhiệt độ dưới 4°C thì ko đo chuẩn được.)

Ko chắc có đúng ko😝😝😝

Bình luận (1)