Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

châu lai huỳnh
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 17:01

Khi bị nung nóng hay làm lạnh thì băng kép sẽ bị cong lại .Dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

Bình luận (0)
W-Wow
21 tháng 4 2021 lúc 17:06

Nó hoạt động dựa theo nguyên lí sự nở vì nhiệt khác nhau.

Ví dụ: 1 băng kép gồm 1 thanh đồng ở dưới, 1 thanh thép ở trên.

   Khi gặp nóng, vì thanh đồng nở vì nhiệt tốt hơn nên nó đã cong về phía trên còn thanh thép thì ở phía dưới giống như bàn là vậy. Khi đủ nóng nó sẽ tự động ngắt điện. bởi vì thanh kép bên trong cong lên vì nóng, nó sẽ lập tức ngắt điện.

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
21 tháng 4 2021 lúc 17:07

Hoạt động của băng kép (nguyên tắc hoạt động của băng kép): Dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép

Bình luận (0)
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 16:41

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
W-Wow
21 tháng 4 2021 lúc 16:45

Khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, còn chất lỏng nở vì nhiệt trung bình.

                            Đây là bài làm của mình nhé

Bình luận (0)
Đầu cắt moi
22 tháng 4 2021 lúc 0:20

các chất rắn và các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

Bình luận (0)
nuynoasayhiii
Xem chi tiết
Aaron Lycan
21 tháng 4 2021 lúc 15:04

Vì khi mặt trời mọc ,nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng, làm cho sương mù tan

Bình luận (0)
linh nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 18:09

vui like tui 1 cái ik nè

Bình luận (0)
Quỳnh :>>>>
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
29 tháng 3 2021 lúc 19:22

- Để giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu A thì ra hơi nóng trên ngọn lửa đầu B. Khí ở đầu B sẽ nóng lên và nở ra, đẩy giọt thủy ngân về lại đầu A.

Bình luận (0)
Quỳnh :>>>>
29 tháng 3 2021 lúc 19:25

???

 

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đăng Khoa
29 tháng 3 2021 lúc 19:17

Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.

Bình luận (0)
Hà Linh Bùi
Xem chi tiết
tui là ai
28 tháng 3 2021 lúc 19:39

SGK ghi nhớ

Bình luận (0)
Hquynh
28 tháng 3 2021 lúc 19:39

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng.

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
28 tháng 3 2021 lúc 19:41

* Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* Sự nở vì nhiệt của chất khí:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

* Sự nở vì nhiệt theo thứ tự tăng dần của các chất:

Sắt, đồng, nhôm, nước, dầu, rượu, khí ôxi.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 3 2021 lúc 13:51

Dùng vật rắn có trọng lượng riêng bằng chất khí. Làm nóng phòng (không để hở) có cùng nhiệt độ cao khi đun nóng chất rắn (khoảng 70oC), sau đó thực hiện áp dụng công thức để tìm ra thể tích lượng khí đó, đo thể tích vật rắn, ta thấy thể tích của lượng khí lớn hơn của vật rắn

=> chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (1)
nguyễn ngọc minh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 3 2021 lúc 18:24

Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3

Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3

Giá trị \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta v_0}=\dfrac{0,3684}{100}=0,003684\approx\dfrac{1}{273}\)


 

Bình luận (0)
Tran Ngoc Tu
Xem chi tiết

Vì tháp Ép-phen là chất rắn, nở vì nhiệt khi gặp nóng (vào mùa hạ) và co lại khi gặp lạnh (vào mùa đông) ---> tháp Ép-phen vào mùa hạ lại cao hơn mùa đông.

Chúc bạn học tốt!! vui

Bình luận (0)
Hồ Sĩ Phú
16 tháng 3 2021 lúc 19:56

Vì vào mùa hạ,do sự nở vì nhiệt của chất rắn,nên tháp Ép-phen cao hơn.Vào mùa đông thì tháp co lại vì chất rắn gặp lạnh sẽ co lại.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Hà
16 tháng 3 2021 lúc 19:56

Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

NHỚ TICK CHO MIK NHA!vui

Chúc bạn học tốt!hihi

  
Bình luận (1)
Tran Ngoc Tu
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
16 tháng 3 2021 lúc 19:43

Thể tích của một khối khí tăng khi nhiệt độ tăng lên và giảm khi nhiệt độ giảm đi. (với điều kiện là các yếu tố khác được giữ không đổi.)

Bình luận (0)