Sự biến thiên chu kỳ nhỏ của con lắc đơn

Quách Thanh Nhã
Xem chi tiết
Đăng Thùy Hồ
Xem chi tiết
Bảo Trân Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 5 2016 lúc 21:07

Chu kỳ dao động của con lắc

$T=2\pi\sqrt\frac{l}{g}$

Khi đặt trong điện trường và con lắc mang điện tích thì vật còn chịu thêm lực điện

Gia tốc tương đối có thể biểu diễn bằng g'

Qua so sánh 2 giá trị chu kỳ thì ta thấy trong trường hợp đầu sẽ có gia tốc tương đối lớn hơn

$g'_{1}=g+\frac{Eq}{m}=g+a$  đặt a, q dương

$g'_{2}=g-a$

Ta có biểu thức

$T_{1}^{2}g'_{1}=T_{2}^{2}g'_{2}=4\pi^{2}l=T^{2}g$
$g'_{1}+g'_{2}=g+a+g-a=2g=\frac{T^{2}g}{T_{1}^{2}}+\frac{T^{2}g}{T_{2}^{2}}$

$2=T^{2}(\frac{1}{T_{1}^{2}}+\frac{1}{T_{1}^{2}})$<br><br>$T\approx 1.9058s$

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 5 2016 lúc 21:07

Chọn C.

Bình luận (0)
Mai Ngoc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
21 tháng 7 2016 lúc 9:26

Đây là con lắc đơn à bạn, với con lắc đơn thì tần số dao động không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Do đó, tần số của nó vẫn là 5hz bạn nhé ok

Bình luận (0)