Soạn văn lớp 9

Nấm Lùn
Xem chi tiết
Trang Thị Su Na
Xem chi tiết
Thánh Trở Lại
20 tháng 9 2018 lúc 20:33

Tìm một số hình ảnh , chi tiết tiêu biểu thể hiện những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Tây Sơn . Em có nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật và cảm xúc của tác giả khi nói về những chiến thắng đó

Bình luận (6)
Võ tuyết duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lan
24 tháng 8 2018 lúc 17:45

_ Vũ khí hạt nhân đang tồn tại, đang đe dọa mọi sự sống trên trái đất _ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi nhiều cơ hội sống tốt đẹp của con người _ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lai lí trí con người, phản lại tự nhiên _ Phải đấu tranh , ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

Bình luận (0)
Thuỳ Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 8 2018 lúc 15:52

Luận điểm chính của văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH là gì?

*Luận điểm 1 : Kho vũ khí hạt nhân có nguy cơ hủy diệt Trái đất, đe dọa nghiêm trọng vận mệnh thế giới

*Luận điểm 2 : Chiến tranh hạt nhân tốn kém và lãng phí

* Luận điểm 3 : Nhiệm vụ của chúng ta

*Luận điểm 4 : Lời kêu gọi của thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Mắn May
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
11 tháng 7 2017 lúc 18:38

Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa.
Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du trôi giạt về quê vợ ở Thái Bình suốt mười năm gió bụi rồi về sống ở Hà Tĩnh quê nhà, sống ẩn giật, tự xưng là Nam Hải điếu đổ, Hồng Sơn liệp hộ.
Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại mới. Năm 1802, Gia Long triệu ông ra làm quan cho nhà Nguyễn. Năm 1813, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, có lúc giữ chức Tham tri bộ Lễ, cần chánh điện đại học sĩ.

Bình luận (0)
Trần Ngân Anh
2 tháng 8 2017 lúc 16:07

Nguyễn Du (1766–1820) tự Tố Như , là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn. Ông sinh ra và lớn trong một gia đình danh giá, có truyền thống hiếu học được nhiều đời làm quan. Thân sinh ông là Nguyễn Nghiễm là tể tướng của triều đình, anh trai là Nguyễn Khản cùng là quan trong triều đình. Trong ông chảy hai miền đất giàu văn hóa là hà Tĩnh và Bắc Ninh. Ông sống trong thời kỳ phong kiến rối ren khi đất nước bị chia đàn xẻ nghé, các chế độ lần lượt xưng vua xưng chúa. Năm 9 tuổi thì cha mất, năm 12 tuổi thì mẹ mất. Ông ra Thăng Long sống anh một thời gian rồi anh mất.

Sau khi Quang trung thống nhất đất nước, ông ngưỡng mộ tài năng của Nguyễn Du. Nhưng Nguyễn Du đã về quê sống ẩn dật và sáng tác Truyện Kiều. Triều đại Nguyễn Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long từ Côn Đảo ra thiết lập vương quyền. Năm 1802, vua Gia Long triệu Nguyễn Du vào làm qua giữ chưa Tri huyện Phù Dung. suốt thời gian làm việc cho vua Gia Long ông được giữ nhiều chức vụ, có lần ông còn giữ chưc Tham tri Bộ Lễ, Cần Chánh điện Đại học sĩ , giám khảo kỳ thi Hương. Ngoài ra ông còn được cử làm sứ giả đi Trung Quốc ba lần. Lần thứ ba đi sứ là khi Nguyễn Du đi báo tang vua Gia Long nhưng bị bệnh và mất, hưởng thọ 54 tuổi. Ông là một danh nhân văn hóa thế giới với nhiều tác phẩm văn học có giá trị đóng góp cho nền văn học nước nhà và trên thế giới. Nỏi bật là tác phẩm Đoạn Trường tân thanh hay còn gọi là Truyện Kiều, được viết bằng 3254 câu thơ lục bát mang đâm màu sắc dân tộc, tác phẩm còn được xuất bản thành nhiều thứ tiếng và rất phổ biến với rất nhiều thế hệ cho đến nay. Chính vì nhửng đóng góp to lớn của ông cho đất nước, ông luôn được nhân dân yêu mến kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào dân tộc".
Bình luận (0)
Đạt Trần
8 tháng 7 2018 lúc 12:21

Cách viết song hành là như sau: Ko chú tâm viết về 1 khía cạnh của tác giả mà viết đều, viết về mọi khía cạnh của tác gải bằng các câu xem lẫn nhau.

Bình luận (0)
Mark Tuan
Xem chi tiết
Lộ Mạn Mạn
28 tháng 1 2018 lúc 10:20

1. Giải thích ý kiến

Soi rọi vào tâm hồn: Làm bừng sáng, thức tỉnh những điều lương thiện, những điều tốt đẹp trong tâm hồn người đọc. Ánh sáng riêng: Là những điều tốt đẹp nhất (những điều chân - thiện - mĩ) được gửi gắm qua mỗi tác phẩm... Không bao giờ nhòa đi: Không phai nhạt, không thể mất đi, nó được khắc sâu và trở thành ánh sáng của tâm hồn

=> Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đã khẳng định sự tác động mạnh mẽ của tác phẩm văn học: Thức tỉnh tâm hồn con người, hướng con người những điều tốt đẹp nhất

=> Đây là chức năng giáo dục, chức năng cảm hóa của văn học.

2. Phân tích, làm rõ vấn đề qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

* Khái quát về tác phẩm:

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Khi chiến tranh kết thúc, người lính (Nguyễn Duy) trở về với cuộc sống đời thường. Đề tài: Bài thơ khai thác đề tài về đời sống nội tâm của người lính trong thời bình, giữa cuộc sống đời thường. Hai hình tượng nghệ thuật trung tâm là ánh trăng và người lính đã góp phần thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm: Lối sống thủy chung tình nghĩa, không thờ ơ bạc bẽo với quá khứ, biết trân trọng giá trị của quá khứ

* Ánh sáng riêng từ bài thơ Ánh trăng:

Hình ảnh vầng trăng gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với kỉ niệm một thời lính chiến của nhà thơ đã đánh thức những kỉ niệm, những kí ức trong lòng mỗi người, đánh thức những cảm xúc trong trẻo, đẹp đẽ nhất trong mỗi chúng ta về thời quá khứ... (HS phân tích hình ảnh vầng trăng trong hai khổ thơ đầu) Những tâm sự mà Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ đã làm thức tỉnh trong lòng người đọc nhiều điều thấm thía: Giữa bộn bề lo toan của cuộc sống đời thường, giữa những vội vã gấp gáp của nhịp sống hiện đại, nhưng con người vẫn nên có những khoảnh khắc sống chậm lại để nhìn lại quá khứ... Không được thờ ơ, phũ phàng với quá khứ. Sống với ngày hôm nay nhưng không thể hoàn toàn xóa sạch kí ức của ngày hôm qua..., luôn thủy chung, giữ trọn vẹn nghĩa tình với quá khứ, trân trọng những điều thiêng liêng đẹp đẽ trong quá khứ... (HS phân tích các khổ thơ 3, 4, 5, 6) Dám dũng cảm đối diện với chính bản thân mình, đối diện với lương tâm mình để nhìn nhận rõ những sai lầm. Khoảnh khắc lương tâm thức tỉnh là khi sự thánh thiện, lối sống tình nghĩa, thủy chung được thức tỉnh trong tâm hồn; sự vô tình vô nghĩa, thái độ sống thờ ơ vô cảm, thậm chí sự vô ơn, bạc bẽo... bị đẩy lùi (HS phân tích cái giật mình của nhà thơ trong câu thơ cuối)

* Liên hệ: Gắn vấn đề Nguyễn Duy đặt ra trong bài thơ vào cuộc sống đương thời và liên hệ với bản thân:

Trong cuộc sống hiện đại đương thời, nhịp sống vội vàng, gấp gáp, con người có nhiều to toan, bận rộn... nên đôi khi thờ ơ với quá khứ, thậm chí sống nhanh, sống gấp, thờ ơ với cả những gì thân thuộc đang diễn ra ngay xung quanh mình. (cả vô tình và cả hữu ý) (HS lấy dẫn chứng và phân tích Liên hệ bản thân, rút ra bài học sâu sắc, thấm thía.

3. Tổng kết, khái quát lại vấn đề

* Quay trở lại với ý kiến của Nguyễn Đình Thi:

Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến, khẳng định chức năng giáo dục, chức năng cảm hóa tâm hồn con người là chức năng quan trong nhất của văn học... Khẳng định giá trị của bài thơ Ánh trăng: Có tính giáo dục, có sức mạnh làm thức tỉnh tâm hồn người đọc => Điều này làm nên giá trị nhân văn của tác phẩm.
Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Khánh
4 tháng 1 2019 lúc 16:49

1. Giải thích ý kiến

Soi rọi vào tâm hồn: Làm bừng sáng, thức tỉnh những điều lương thiện, những điều tốt đẹp trong tâm hồn người đọc. Ánh sáng riêng: Là những điều tốt đẹp nhất (những điều chân - thiện - mĩ) được gửi gắm qua mỗi tác phẩm... Không bao giờ nhòa đi: Không phai nhạt, không thể mất đi, nó được khắc sâu và trở thành ánh sáng của tâm hồn

=> Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đã khẳng định sự tác động mạnh mẽ của tác phẩm văn học: Thức tỉnh tâm hồn con người, hướng con người những điều tốt đẹp nhất

=> Đây là chức năng giáo dục, chức năng cảm hóa của văn học.

2. Phân tích, làm rõ vấn đề qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

* Khái quát về tác phẩm:

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Khi chiến tranh kết thúc, người lính (Nguyễn Duy) trở về với cuộc sống đời thường. Đề tài: Bài thơ khai thác đề tài về đời sống nội tâm của người lính trong thời bình, giữa cuộc sống đời thường. Hai hình tượng nghệ thuật trung tâm là ánh trăng và người lính đã góp phần thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm: Lối sống thủy chung tình nghĩa, không thờ ơ bạc bẽo với quá khứ, biết trân trọng giá trị của quá khứ

* Ánh sáng riêng từ bài thơ Ánh trăng:

Hình ảnh vầng trăng gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với kỉ niệm một thời lính chiến của nhà thơ đã đánh thức những kỉ niệm, những kí ức trong lòng mỗi người, đánh thức những cảm xúc trong trẻo, đẹp đẽ nhất trong mỗi chúng ta về thời quá khứ... (HS phân tích hình ảnh vầng trăng trong hai khổ thơ đầu) Những tâm sự mà Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ đã làm thức tỉnh trong lòng người đọc nhiều điều thấm thía: Giữa bộn bề lo toan của cuộc sống đời thường, giữa những vội vã gấp gáp của nhịp sống hiện đại, nhưng con người vẫn nên có những khoảnh khắc sống chậm lại để nhìn lại quá khứ... Không được thờ ơ, phũ phàng với quá khứ. Sống với ngày hôm nay nhưng không thể hoàn toàn xóa sạch kí ức của ngày hôm qua..., luôn thủy chung, giữ trọn vẹn nghĩa tình với quá khứ, trân trọng những điều thiêng liêng đẹp đẽ trong quá khứ... (HS phân tích các khổ thơ 3, 4, 5, 6) Dám dũng cảm đối diện với chính bản thân mình, đối diện với lương tâm mình để nhìn nhận rõ những sai lầm. Khoảnh khắc lương tâm thức tỉnh là khi sự thánh thiện, lối sống tình nghĩa, thủy chung được thức tỉnh trong tâm hồn; sự vô tình vô nghĩa, thái độ sống thờ ơ vô cảm, thậm chí sự vô ơn, bạc bẽo... bị đẩy lùi (HS phân tích cái giật mình của nhà thơ trong câu thơ cuối)

* Liên hệ: Gắn vấn đề Nguyễn Duy đặt ra trong bài thơ vào cuộc sống đương thời và liên hệ với bản thân:

Trong cuộc sống hiện đại đương thời, nhịp sống vội vàng, gấp gáp, con người có nhiều to toan, bận rộn... nên đôi khi thờ ơ với quá khứ, thậm chí sống nhanh, sống gấp, thờ ơ với cả những gì thân thuộc đang diễn ra ngay xung quanh mình. (cả vô tình và cả hữu ý) (HS lấy dẫn chứng và phân tích Liên hệ bản thân, rút ra bài học sâu sắc, thấm thía.

3. Tổng kết, khái quát lại vấn đề

* Quay trở lại với ý kiến của Nguyễn Đình Thi:

Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến, khẳng định chức năng giáo dục, chức năng cảm hóa tâm hồn con người là chức năng quan trong nhất của văn học... Khẳng định giá trị của bài thơ Ánh trăng: Có tính giáo dục, có sức mạnh làm thức tỉnh tâm hồn người đọc => Điều này làm nên giá trị nhân văn của tác phẩm.
Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Dư Đặng
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
5 tháng 1 2018 lúc 19:18

- Phân: phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận
- Tích: đánh giá, nhận xét làm rõ vấn đề.
=> Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
5 tháng 1 2018 lúc 19:22

Phân tích: Là đi sâu vào chia nhỏ đối tượng thành nhiều bộ phận để xem xét một cách toàn diện cả về nội dung và hình thức. Dạng đề này cần phải dựa vào nội dung và hình thức của bài đề ra để đưa ra các luận điểm, dẫn chứng cụ thể làm rõ vấn đề. Đặc biệt dạng đề này có thể có cái tôi cá nhân song không sâu đậm vì phân tích thiên về tính khách quan của văn bản hơn.

Bình luận (0)