Soạn ngữ văn lớp 6

Tiểu Thư họ Lê
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Lê
17 tháng 4 2017 lúc 22:34

khocroi

Bình luận (0)
Nana Lệ Chi
Xem chi tiết
H. Nhiên Phạm
17 tháng 4 2017 lúc 8:17

Mk soạn giúp bn nè nha!

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Good luck to you!
Bình luận (2)
như ngọc channel
17 tháng 4 2017 lúc 9:40
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Tick cho mink nhe
Bình luận (0)
my yến
16 tháng 4 2018 lúc 21:22
Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ I. Câu thiếu chủ ngữ

Câu 1:

a, Không có chủ ngữ

b, Chủ ngữ "em"

Câu 2:

Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

II. Câu thiếu vị ngữ

Câu 1:

a, Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.

b, Thiếu vị ngữ

c, Thiếu vị ngữ

d, Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A

Câu 2:

- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, hào hùng.

- Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, đạt giải nhất kì thi tiếng Anh cấp quận.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Từ hôm đó, ai không làm gì nữa?

- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào?

b, Lát sau, ai đẻ được?

- Lát sau, hổ như thế nào?

c, Hơn mười năm sau, ai già rồi chết?

- Hơn mười năm sau, bác tiều ra sao?

Câu 2 (trang 129 sgk ngữ văn 6 tập 2)

Những câu viết sai: b, c

- Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

+ Sai vì thiếu chủ ngữ, ở đây mới chỉ có trạng ngữ.

+ Người viết lầm tưởng cụm từ "kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS".

+ Sửa: Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.

+ Sai vì thiếu vị ngữ.

+ Sửa: "Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể theo chúng tôi tới suốt cuộc đời.

Câu 3 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Bọn trẻ bắt đầu học hát.

b,Chim hót líu lo.

c, Hoa đua nhau nở rộ.

d, Mọi người cười đùa vui vẻ.

Câu 4 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Khi học lớp 5, Hải rất giỏi đá bóng.

b, Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận.

c, Buổi sáng, mặt trời nhô lên trên mặt biển.

d, Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi đi tập bơi.

Câu 5 (trang 130 sgk ngữ văn 6 tập 2)

a, Hổ đực mừng rỡ với con. Hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm.

b, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.

c, Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
qwerty
16 tháng 4 2017 lúc 9:17
I. Công dụng

Câu 1: Đặt dấu câu

a. Ôi, thôi chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

- Câu Ôi thôi chú mày ơi! là câu cảm thán.

b. Con có nhận ra con không (?)

- Câu nghi vấn.

c. Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)

- Hai câu cầu khiến.

d. Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)

- Ba câu trần thuật.

Câu 2: Cách dùng các dấu câu.

a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.

II. Chữa một số lỗi thường gặp

Câu 1: So sánh cách dùng dấu câu

a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.

- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.

b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa ... vừa ...

- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy (; ) là đúng.

Câu 2: Cách dùng dấu câu.

a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.

b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.

III. Luyện tập

Câu 1: Đặt dấu chấm câu

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa bầu trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà toả khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.

(Theo Nguyễn Đình Thi)

Câu 2: Dấu chấm hỏi.

- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).

- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).

Câu 3: Đặt dấu than.

- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta (!) (Câu cảm thán).

Câu 4: Đặt dấu câu.

– Mày nói gì (?) - Lạy chỉ, em nói gì đâu (!) Rồi Dế Choắt lủi vào (.) - Chối hả (?) Chối này (!) Chối này (!) Mỗi câu "Chối này", chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (.)

Bình luận (1)
Hương Thu
16 tháng 4 2017 lúc 9:22

I. Công dụng

1. Đặt dấu câu

a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.

b. Con có nhận ra con không ( ? ) - Câu nghi vấn.

c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! ) - Hai câu cầu khiến.

d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . ) - Ba câu trần thuật.

2. Cách dùng các dấu câu.

a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.

b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.

II. Chữa một số lỗi thường gặp

1. So sánh cách dùng dấu câu

a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau. - Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.

b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa… - Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.

2. Cách dùng dấu câu.

a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.

b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.

III. Luyện tập 1.

Dấu chấm hỏi. - Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật). - Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).

2. Đặt dấu than. - Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).

3. Đặt dấu câu.

- Mày nói gì ( ? ) - Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! ) Rồi Dế Choắt lủi vào ( . ) - Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! ) Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống

k mình nha

Bình luận (1)
Anh Thảo Trần
25 tháng 4 2018 lúc 18:06
Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I. Công dụng

Câu 1: Đặt dấu câu

a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

- Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.

b, Con có nhận ra con không?

- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.

c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!

- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.

d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.

- Dấu chấm kết thúc câu kể.

Câu 2: Cách dùng các dấu câu.

a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

b, Dấu chấm than và dấu chấm hỏi đặt liền nhau trong ngoặc đơn → biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm.

II. Chữa một số lỗi thường gặp

Câu 1

a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.

- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.

b, Cách viết thứ nhất: sử dụng dấu chấm để kết thúc làm cho các vế của một câu bị chia cắt, không liền mạch.

- Cách viết của Trần Hoàng hợp lý diễn tả liền mạch các tính chất được thể hiện trong vị ngữ.

Câu 2: Cách dùng dấu câu.

a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.

b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cách đặt dấu chấm câu cho đoạn văn:

… bên bờ sông Lương.

… còn trần trụi đen xám.

… đã đến.

… những mái nhà tỏa khói.

… bụi mưa trắng xóa.

Câu 2 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Dấu chấm hỏi.

- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.

- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.

Câu 3 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)

- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!

- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!

- Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.

Câu 4 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu câu.

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

- Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả! Chối này! Chối này!

Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.

Câu 5 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)

Chép chính tả

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 4 2017 lúc 19:18
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Cấu tạo từ a) Từ đơn: bàn, ghế, xanh, đỏ. b) Từ phức: - Từ ghép: xe đạp, bàn ghế. - Từ láy: mênh mông, lác đác, sạch sành sanh. 2. Nghĩa của từ a) Nghĩa gốc: - lá: một bộ phận của cây, thường mọc ở cành hay thân, thường có hình dẹt, màu lục, có vai trò chủ yếu trong việc tạo chất hữu cơ nuôi cây: Ví dụ: lá chuối, vạch lá tìm sâu. b) Nghĩa chuyển: - lá: từ dùng để chỉ từng đơn vị vật có hình tấm, mảnh nhẹ hoặc giống như hình cái lá. Ví dụ: lá cờ, lá thư, buồng gan lá phổi. 3. Phân loại từ theo nguồn gốc a) Từ thuần Việt: - bàn, ghế, xinh, đẹp. b) Từ mượn: - Từ mượn tiếng Hán: gia sư, thính giả + Từ gốc Hán: chém (trảm), ngựa (mã). + Từ Hán Việt: thủ khoa, anh hùng. - Từ mượn các ngôn ngữ khác: + Pháp: cà phê, xi măng. + Nga: mác-xít + Anh: fan (người hâm mộ). 4. Lỗi dùng từ a) Lặp từ: - ngày sinh nhật - đề cập đến b) Lẫn lộn các từ gần âm: - bàng quan (thái độ thờ ơ, đứng ngoài cuộc) và bàng quang (một bộ phận trong cơ thể người). - xán lạn (rực rỡ) và sáng lạng (không co nghĩa). c) Dùng từ không dúng nghĩa: - Người lạ mắt (nhìn rất lạ, chưa từng thấy). - Cậu bé có những đồ chơi rất lạ mặt (không ai quen biết, không ai rõ tung tích). 5. Từ loại và cụm từ a) Từ loại: - Danh từ: mèo, gió - Động từ: đi, học - Tính từ: xanh, đẹp - Số từ: ba, bảy - Lượng từ: các, cả - Chỉ từ: này, ấy b) Cụm từ: - Cụm danh từ: Tất cả những chiếc lá màu xanh ấy - Cụm động từ: Hãy học bài - Cụm tính từ: Giỏi cự kì.
Bình luận (1)
sakura xinh dep
14 tháng 4 2017 lúc 20:35

I. Kiến thức cơ bản
1. Các từ loại đã học
Bao gồm:
+ Danh từ: bàn, ghế, sách..
+ Động từ: chạy, nhảy, học bài…
+ Tính từ: đẹp, chăm chỉ..
+ Số từ: một, hai…
+ Lượng từ: một số, bọn, đàn…
+ Chỉ từ:
+ Phó từ


2. Các phép tu từ đã học
+ Phép so sánh
+ Phép nhân hóa
+ Phép ẩn dụ
+ Phép hoán dụ


3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
– Câu đơn: + Câu có từ là
+ Câu không có từ là
– Câu ghép


4. Các dấu câu đã học
– Dấu kết thúc câu : + Dấu chấm
+ Dấu chấm hỏi
+ Dấu chấm than
– Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy


II. Các loại cấu tạo câu
1. Cấu tạo từ

– Từ đơn: bàn, ghế…
– Từ phức: + Từ ghép: xe đạp, bàn ghế..
+ Từ láy: mênh mông, đo đỏ, thoang thoảng..

SOAN BAI TONG KET PHAN TIENG VIET LOP 6

SOAN BAI TONG KET PHAN TIENG VIET LOP 6


2. Nghĩa của từ
Ví dụ trong câu: Mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
– Nghĩa gốc: Mặt trời ở câu thứ nhất có nghĩa chỉ mặt trời ngoài thiên nhiên, có vai trò chiếu ánh sáng nuôi dưỡng sự sống.
– Nghĩa chuyển: Mặt trời câu thứ hai được dùng để ví Bác Hồ, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã soi sáng tìm ra con đường đúng đắn cứu nước ta.


3. Phân loại từ theo nguồn gốc
– Từ thuần Việt: xinh, đẹp, tủ..
– Từ mượn: +Từ gốc tiếng Hán: gia sư, ngựa (mã)…
+ Từ gốc tiếng nước ngoài: xích lô, cà phê…


4. Lỗi dùng từ
– Lặp từ:
– Lẫn lộn các từ gần âm
– Dùng từ không đúng nghĩa

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
sakura xinh dep
14 tháng 4 2017 lúc 20:37

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN CHÚ Ý

- Kiểm tra theo hướng tích hợp ba phân môn trong một bài viết

+ Văn

+ Tiếng Việt

+ Tập làm văn

- Trọng tâm là ở học kì II

1. Phần văn

Trọng tâm là phần Đọc - hiểu văn bản

+ Chủ yếu là văn bản nghị luận

+ Ngoài ra còn một số tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng

a) Học được phần nội dung nổi bật của các bài văn nghị luận. Chú ý các tiêu đề này là luận điểm bao trùm của văn bản.

- Truyện ngắn Sống chết mặc bay cho thấy:

+ Cuộc sống lầm than cơ cực người dân

+ Bọn quan lại mục nát, vô trách nhiệm.

- Truyện Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu:

+ Phơi bày những trò lố bịch của tên toàn quyền Pháp là Va-ren

+ Người anh hùng đầy khí phách cao cả Phan Bội Châu

b) - Các văn bản nghị luận có vẻ đẹp của:

+ Hệ thống luận điểm, luận cứ

+ Cách thức lập luận:

Chặt chẽ Sáng sủa Giàu sức thuyết phục

- Các truyện ngắn đầu thế kỉ XX cho thấy nghệ thuật miêu tả, châm biếm độc đáo

c) Nắm được nội dung của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương

2. Về phần Tiếng Việt

3. về phần Tập làm văn

Các em đọc kĩ yêu cầu của SGK trang 146.

VỀ CÁCH ÔN TẬP VÀ HƯỚNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

(Đọc kĩ SGK trang 146, 147)

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
sakura xinh dep
14 tháng 4 2017 lúc 20:39

Giới thiệu di tích thắng cảnh địa phương.

Có thể tham khảo các ý sau để viết:

Mùa xuân khi đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, lòng người hân hoan cũng là lúc nhiều lễ hội dân gian ở nước ta tưng bừng vào hội. Hội xuân là thời điểm cuốn hút nhất n người ta đi chùa, tham gia lễ hội để thể hiện lòng thành tâm, cầu an cho cả năm đồng thời có dịp hòa mình vào những lễ hội đậm sắc văn hóa dân tộc.

Người việt tin rằng đi lễ chùa đầu năm không đơn giản để ước nguyện mà đó còn là thời gian để mọi người tìm về chốn tâm linh sau những năm tháng vất vả trong cuộc mưu sinh. Hòa vào dòng người đi lễ để cảm nhận được sự giao hòa của đất trời khi vào xuân. Cửa chùa rộng mở với tiếng chuông ngân vang cùng mùi thơm của khói hương, hoa lễ luôn làm cho tâm hồn con người thanh bình đến lạ. Và có thể bắt gặp hình ảnh dòng người Việt hành hương về cõi phật khi mùa xuân về.

Chùa Hương đã trở thành một địa chỉ quen thuộc trong tâm linh của du khách trong nước và quốc tế.

Hàng năm cứ mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn Hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách bốn phương lại nô nức trẩy hội Chùa Hương, hành trình về một miền đất phật. Nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế Âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người một nén tâm hương. một lời nguyện cầu, hoặc thả hồn mình bay bổng hòa quện với thiên nhiên, ở một vùng miền còn in dấu tích phật thoại và văn hóa tâm linh. Hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội.

Ngày mùng 6 tháng giêng là ngày khai hội Chùa Hương, lễ hội kéo dài đên hết tháng 3 âm lịch, ngày này vốn là ngày mở cửa rừng, của người dân địa phương sau này trở thành ngày khai hội .

Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Không giống bất kỳ nơi nào, Chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động gắ liền với núi rừng, và trở thành một quần thể thắng cảnh rộng lớn, với một kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên và nhân tạo, tạo hóa đã khéo bày đặt cho mơi đây núi non sông nước hiền hòa và rồi con người đã thổi hồn vào những điều kỳ diệu đó. Nó trở lên lung linh sinh động và nhiều màu sắc, chính điều đó đã tạo lên một nét văn hóa của dân tộc đó là nét văn hóa tín ngưỡng đạo phật. Có lẽ đã trải qua nhiều thế kỷ, nó đã in đậm vào trong tâm thức của mỗi con người Việt Nam ta khi tới Chùa Hương, để rồi những tao nhân mặc khách hàng năm lại nô nức về đây với mong muốn được tháp một nén tâm hương. Trước một danh thắng như vậy các vị vua chúa và các vị nho nhã đã không tiếc lời thán phục. Năm 1770 khi chúa Trịnh Sâm tuần thú Hương Sơn có đề khắc năm chữ lên cửa động Hương Tích (Nam Thiên Đệ Nhất Động) động đẹp nhất trời nam, và còn rất nhiều những thi nhân tới đây đã đè bút như: Chu Mạnh Trinh, Cao Bá Quát, Xuân Diệu. Chế Lan Viên, Hồ Xuân Hương.

Giờ đây Chùa Hương không chỉ còn là giá trị một vùng miền, mà là di tích quốc gia cũng là giá trị văn hóa tâm linh của một dân tộc, vì nó là giá trị sống của chuỗi phát triển văn hóa tín ngưỡng đạo phật . của người dân Việt từ xa xưa cho tới ngày nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Ánh
14 tháng 4 2017 lúc 18:54

Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặt dấu phẩy vào những vị trí thích hợp trong các câu sau: (1) Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. (Theo Thánh Gióng) (2) Suốt một đời người từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ. (Theo Thép Mới) (3) Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. (Theo Võ Quảng) 2. Trong những trường hợp trên, trường hợp nào dấy phẩy dùng để đánh dấu ranh giới: - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ?(1) - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu?(2) - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó?(3) - Giữa các vế của một câu ghép?(4) Gợi ý: - Vừa lúc đó,(1) sứ giả đem ngựa sắt,(2) roi sắt,(2) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy,(2)vươn vai một cái,(2) bỗng biến thành một tráng sĩ. - Suốt một đời người,(1, 3) từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay,(1, 3) tre với mình sống chết có nhau,(2) chung thuỷ. (cụm từ "từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay" là thành phần chú thích cho trạng ngữ Suốt một đời người) - Nước bị cản văng bọt tứ tung,(4) thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. 3. Đặt lại dấu phẩy cho các đoạn văn sau và cho biết tại sao em lại làm như vậy: a) Chào mào sáo sậu sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng được. (Theo Vũ Tú Nam) b) Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. (Theo Ma Văn Kháng) Gợi ý: - Chào mào,(2) sáo sậu,(2) sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về,(2) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau,(2) trò chuyện,(2) trêu ghẹo và tranh cãi nhau,(2) ồn ào mà vui không thể tưởng được. - Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ,(1) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,(4) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đặt dấu phẩy cho những câu dưới đây: a) Từ xưa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b) Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường. (Theo Tập đọc lớp 5, 1980) 2. Hãy cho biết các dấu phảy trong các câu trên dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận nào trong câu. Gợi ý: - Từ xưa đến nay,(1) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước,(2) sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. - Buổi sáng,(1) sương muối phủ trắng cành cây,(2) bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi,(2) thung lũng,(2) làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất,(2) tràn vào trong nhà,(2) quấn lấy người đi đường. 3. Tìm thêm các chủ ngữ cho những câu dưới đây (điền vào vị trí những dấu ba chấm): a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, ..., ... đi lại nườm nượp trên đường phố. b) Trong vườn, ..., ... hoa hồng đua nhau nở rộ. c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, ..., ... xum xuê, trĩu quả. Gợi ý: - a: xe máy, xe đạp - b: hoa cúc, hoa lay ơn - c: vườn cam, vườn chuối 4. Tìm thêm vị ngữ cho các câu dưới đây (điền vào vị trí những dấu ba chấm): a) Những chú chim bói cá ..., ... b) Mỗi dịp về quê, tôi đều ..., ... c) Lá cọ dài, ..., ... d) Dòng sông quê tôi ..., ... Gợi ý: Tham khảo: - a: chao mình xuống mặt nước, cắp gọn con mồi. - b: đến thăm thầy cô, thăm bạn bè cũ. - c: xoè hình cánh quạt, ánh lên những tia sáng của ánh nắng sớm mai. - d: quanh năm ngầu đỏ, mang phù sa bồi đắp bãi bờ. 5. Cách dùng dấu phẩy trong câu văn sau đây có gì đặc sắc: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Gợi ý: Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay. hahahahahaha
Bình luận (0)
như ngọc channel
14 tháng 4 2017 lúc 18:55
1. Đặt dấu phẩy vào những vị trí thích hợp trong các câu sau: (1) Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. (Theo Thánh Gióng) (2) Suốt một đời người từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ. (Theo Thép Mới)

(3) Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. (Theo Võ Quảng) 2. Trong những trường hợp trên, trường hợp nào dấy phẩy dùng để đánh dấu ranh giới: - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ?(1) - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu?(2) - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó?(3) - Giữa các vế của một câu ghép?(4) Gợi ý: - Vừa lúc đó,(1) sứ giả đem ngựa sắt,(2) roi sắt,(2) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy,(2)vươn vai một cái,(2) bỗng biến thành một tráng sĩ. - Suốt một đời người,(1, 3) từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay,(1, 3) tre với mình sống chết có nhau,(2) chung thuỷ. (cụm từ "từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay" là thành phần chú thích cho trạng ngữ Suốt một đời người) - Nước bị cản văng bọt tứ tung,(4) thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. 3. Đặt lại dấu phẩy cho các đoạn văn sau và cho biết tại sao em lại làm như vậy: a) Chào mào sáo sậu sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng được. (Theo Vũ Tú Nam) b) Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. (Theo Ma Văn Kháng) Gợi ý: - Chào mào,(2) sáo sậu,(2) sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về,(2) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau,(2) trò chuyện,(2) trêu ghẹo và tranh cãi nhau,(2) ồn ào mà vui không thể tưởng được. - Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ,(1) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,(4) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. 1. Đặt dấu phẩy cho những câu dưới đây: a) Từ xưa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b) Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường. (Theo Tập đọc lớp 5, 1980) 2. Hãy cho biết các dấu phảy trong các câu trên dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận nào trong câu. Gợi ý: - Từ xưa đến nay,(1) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước,(2) sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. - Buổi sáng,(1) sương muối phủ trắng cành cây,(2) bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi,(2) thung lũng,(2) làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất,(2) tràn vào trong nhà,(2) quấn lấy người đi đường. 3. Tìm thêm các chủ ngữ cho những câu dưới đây (điền vào vị trí những dấu ba chấm): a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, ..., ... đi lại nườm nượp trên đường phố. b) Trong vườn, ..., ... hoa hồng đua nhau nở rộ. c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, ..., ... xum xuê, trĩu quả. Gợi ý: - a: xe máy, xe đạp - b: hoa cúc, hoa lay ơn - c: vườn cam, vườn chuối 4. Tìm thêm vị ngữ cho các câu dưới đây (điền vào vị trí những dấu ba chấm): a) Những chú chim bói cá ..., ... b) Mỗi dịp về quê, tôi đều ..., ... c) Lá cọ dài, ..., ... d) Dòng sông quê tôi ..., ... Gợi ý: Tham khảo: - a: chao mình xuống mặt nước, cắp gọn con mồi. - b: đến thăm thầy cô, thăm bạn bè cũ. - c: xoè hình cánh quạt, ánh lên những tia sáng của ánh nắng sớm mai. - d: quanh năm ngầu đỏ, mang phù sa bồi đắp bãi bờ. 5. Cách dùng dấu phẩy trong câu văn sau đây có gì đặc sắc: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Gợi ý: Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.
tick cho mink nha
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 4 2017 lúc 19:21

I.Kiến thức cơ bản cần nắm.

1.Trong bài này, các em cần nắm vững công dụng của dấu phẩy. cụ thể, dấu phẩy được dùng để phân cách một số bộ phận trong câu:

+ Phân cách thành phần phụ (chủ yếu là trạng ngữ ) với thành phần chính của câu (chủ ngữ- vị ngữ ) ví dụ: Bên gốc tre, mấy chú trâu béo tròn đang nằm nhai rơm mới.

+ Phân cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Ví dụ: cưn phòng này sạch sẽ, mát mẻ.

+ Phân cách từ ngữ với bộ phận chú thích của từ ngữ ấy. Ví dụ: vẻ đẹp biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên. (Vũ tú Nam)

+ Phân cách các vế của câu một câu ghép. Ví dụ: trời rải mây trắng nhát, biển mơ màng dịu hơi sương.

Nếu như dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (đã được học ở bài 31) là các loại dấu kết thúc của câu, được đặt ở cuối câu thì dấu phẩy được dùng trong nội bộ câu. Dấu phẩy có vai trò rất quan trọng trong việc phân cách các ý nhỏ trong câu, giúp người đọc dễ theo doi, lĩnh hội nội dung thông báo của câu.

Dấu phẩy là loại dấu được sử dụng khá linh hoạt và khó sử dụng. Vì vậy, cá em cần luyện tập thật nhiều về dấu phấy.

II.Hướng dẫn luyện tập

1.-Muốn đặt được dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu ở bài tập này, em đọc chậm rãi từng câu, chú ý ranh giới giữa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn với chủ ngữ, vị ngữ trong câu; chú ý ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu (Là phụ ngữ, vị ngữ..)

-cụ thể, ở câu a, dấu phẩy được đặt sau các từ ngữ: từ xưa đến nay: lòng yêu nước. ở đoạn b, dấu phẩy được dặt sau các từ ngữ: buổi sáng, cành cây núi đồi, thung lũng, trên mặt đất vào trong nhà câu 4

2.Với mỗi dấu ba chấm, em điền một từ ngữ có cùng chức cụ (cùng làm chủ ngữ) trong câu. Các từ ngữ này có quan hệ liệt kê, bình dẳng với nhau và được phân cách nhau bằng dấu phẩy.

-ví dụ, ở câu a, có thể điền thêm một trong các từ sau: xe máy, xe đạp, xích lô..

Các trường hợp còn lại, em tự làm

3.Với mỗi dấu ba chấm, em cần viết thêm bọ phận vị ngữ của câu. Bộ phận vị ngữ này gồm một số từ ngữ có quan hệ liệt kê, bình đẳng với nhau và dược phân cách với nhau dấu phẩy.

-Ví dụ, ở câu a, có thẻ viết thêm vị ngữ: thu mình trên cành cây, rụt cổ lại (hoặc: bay đi bay lại trên mặt ao).

-Các trường hợp còn lại em tự làm.

4.Em đọc chậm rãi câu của nhà văn thép mới, xét xem nhịp điệu của cau văn có gì đó đặc biệt? Nhịp điệu ấy gợi ra điều gì? Em có liên tưởng tới nhịp quay đều đặn, chậm rãi, nhẫn lại, mệt mỏi,.. của chiếc cối xay không? Có liên tương gì tới đời sống của người nông dân Việt Nam xưa kia hay không?

Sở dĩ người đọc có cảm giác, có sự liên tưởng như vậy, một phần quan trọng do tác giả đã đặt hai dấu phẩy khá đúng chỗ.

Dựa vào gợi ý nói trên, em từ làm bài tập này.

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
như ngọc channel
14 tháng 4 2017 lúc 18:56
STT Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
1 Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. - Mục đích : Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ. - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình. - Tác phẩm lịch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, kí sự.
2 Văn bản miêu tả - Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện. - Mục đích : Giúp con người cảm nhận và hiểu đựơc chúng. - Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật. - Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
3 Văn bản biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật. - Mục đích : Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm. - Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn. - Thư từ biểu hiện tình cảm giữa người với người. - Tác phẩm văn học : thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí...
4 Văn bản thuyết minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng. - Mục đích : Giúp người đọc có trí thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng. - Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá. - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật. - Văn bản trình bày trí thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.
5 Văn bản nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. - Mục đích : Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. - Cáo, hịch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi. - Sách lí luận. - Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội. - Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học.
6 Văn bản điều hành (hành chính-công vụ) - Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ. - Mục đích : Đảm bảo các quan hệ bình thường giữa người và người theo quy định và pháp luật. - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị - Biên bản - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng
1. So sánh và tự rút ra nhận xét về sự khác nhau giữa các kiểu văn bản. Gợi ý: So sánh trên từng đặc điểm: mục đích, nội dung, phương thức biểu đạt, các phương pháp sử dụng và yêu cầu về ngôn ngữ. 2. Các kiểu văn bản trên có thay thế cho nhau được hay không? Vì sao? Gợi ý: Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau. 3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ. Gợi ý: Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể. 4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau. Gợi ý: Kiểu văn bản là cơ sở. Một kiểu văn bản có thể có những hình thức văn bản khác nhau. Kiểu văn bản không đồng nhất với thể loại tác phẩm văn học. Tuy nhiên, mỗi thể loại văn học thường gắn với một kiểu văn bản như là yếu tố cơ sở. Không thể đồng nhất giữa kiểu văn tự sự với thể loại văn học tự sự. Nhưng trong thể loại văn học tự sự, yếu tố tự sự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.Tương tự như vậy, kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình là khác nhau nhưng trong thể loại văn học trữ tình, yếu tố biểu cảm (bộc lộ tình cảm, cảm xúc) giữ vai trò chủ đạo. Cũng có thể thấy đặc điểm này trong tác phẩm nghị luận. Người viết có thể sử dụng thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận. Các yếu tố này giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm. 5. Hãy kể tên các thể loại văn học đã học. Gợi ý: Tự sự, trữ tình, kịch, kí. 6. Mỗi thể loại văn học có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt không? Gợi ý: Các phương thức biểu đạt khác nhau có thể được kết hợp sử dụng trong một thể loại văn học. Ví dụ: Tự sự (thể loại văn học) có thể sử dụng các phương thức biểu đạt tự sự, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm… Văn bản thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận. 1. Phần Văn và tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nắm vững những kiến thức, kĩ năng của phần Tập làm văn thì mới có khả năng đọc – hiểu tốt và ngược lại. Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn là những biểu hiện cụ thể, sinh động của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. 2. Những nội dung của phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn và Tập làm văn. Cần nắm chắc những kiến thức và vận dụng được các kĩ năng về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc đoạn trích) cũng như để viết, nói cho tốt. 3. Các phương thức biểu đạt như miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh là những phương thức không thể thiếu đối với việc làm văn. Rèn luyện kĩ năng làm văn, thực chất cũng là rèn luyện sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh trong những tình huống cụ thể.
Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
14 tháng 4 2017 lúc 19:00

MIK THANKS NHƯ NGỌC CHANNEL

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
như ngọc channel
14 tháng 4 2017 lúc 18:57
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhớ và ghi lại tên của các văn bản đã được đọc – hiểu trong cả năm học. Gợi ý: Xem lại phần mục lục (cần thiết kiểm tra lại từng bài cụ thể) để ghi lại tên từng văn bản cho chính xác, đồng thời kiểm tra và bổ sung những thông tin còn thiếu, còn chưa nắm chắc để ghi vào vở cho đầy đủ. 2. Xem lại các bài 1, 5, 10, 12, 14, 29 để kiểm tra và ghi nhớ các định nghĩa về: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tổng kết các văn bản truyện theo bảng dưới đây (đã có một số ví dụ mẫu):
STT Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách,vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính
1 Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân và Âu Cơ Xây dựng hai nhân vật nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi và tinh thần đoàn kết của dân tộc.
2 Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Nhân vật chính biểu tượng cho những vẻ đẹp của người lao động
3 Thánh Gióng Thánh Gióng Biểu tượng cho ý thức, sức mạnh bảo vệ đát nước, đồng thời thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
2. Dựa vào bảng thống kê vừa mới hoàn thành, tự chọn ba nhân vật mà em thích. Chú ý giải thích lí do tại sao em lại lựa chọn các nhân vật đó (có những điểm đặc biệt về tính cách, phẩn chất, hình dáng, …gợi cho em sự thích thú). 3. Về phương thức biểu đạt (phương thức tự sự), truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại đều có những điểm giống nhau, đó là: có nhân vật, có cốt truyện, có người kể chuyện (hoặc nhân vật kể chuyện). 4. Điền vào bảng liệt kê sau (căn cứ vào sách Ngữ văn 6, tập hai – chú ý các văn bản văn học Việt Nam):
STT Tên văn bản Thể hiện lòng yêu nước Thể hiện lòng nhân ái
1 Bài học đường đời đầu tiên X
2 Sông nước Cà Mau X
3 Bức tranh của em gái tôi X
4 Vượt thác X
5 Đêm nay Bác không ngủ X
6 Lượm X X
7 Cô Tô X
8 Cây tre Việt Nam X
9 Lao xao X
10 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử X
11 Động Phong Nha X

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
14 tháng 4 2017 lúc 19:02

MIK THANKS NHƯ NGỌC CHANNEL NHÌU

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
như ngọc channel
14 tháng 4 2017 lúc 18:57
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than a) Nhận xét về việc dùng dấu trong các câu sau đây: (1) Ôi thôi, chú mày ơi? Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Theo Tô Hoài) (2) Con có nhận ra con không! (Theo Tạ Duy Anh) (3) Cá ơi, giúp tôi với. Thương tôi với. (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng) (4) Giời chớm hè! Cây cối um tùm! Cả làng thơm. (Theo Duy Khán) b) Chữa lại dấu dùng sai trong các câu trên. Gợi ý: Hãy so sánh: - (1): Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. - (2): Con có nhận ra con không? - (3): Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! - (4): Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. c) Trong các câu trên, câu nào là câu trần thuật?, câu nào là câu nghi vấn?, câu nào là câu cảm thán hoặc cầu khiến? Gợi ý: Dấu chấm được đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán hoặc cầu khiến. d) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong những câu sau đây có gì đặc biệt? (1) Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. [...] Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - [...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Tô Hoài) (2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?) (Nguyễn Tuân) Gợi ý: - Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: "Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.", "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi."; - Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm. 2. Một số lỗi về dấu câu thường gặp a) So sánh việc dùng dấu câu trong các cặp câu sau: (1) "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [...]. (Trần Hoàng) (1') "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường. (2) Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. (Trần Hoàng) (2') Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Gợi ý: - (1) - (1'): Dùng dấu phảy (,) để ghép hai câu lại thành hai vế của câu ghép trong trường hợp này là không hợp lí (1'), vì ý nghĩa của hai vế này không liên quan chặt chẽ với nhau. Dùng dấu chấm (.) để tách thành hai câu độc lập là hợp lí (1). - (2) - (2'): Dùng dấu chấm để ngắt thành hai câu như câu (2') là không hợp lí, làm cho câu sau tách khỏi chủ ngữ, phá vỡ liên kết của cặp quan hệ từ vừa... vừa. Dùng dấu chấm phẩy như câu (2) là hợp lí. b) Trong hai đoạn văn sau đây, những câu nào dùng dấu câu không hợp lí? Vì sao? - (1) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? (2) Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa? (3) Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. - (1') Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. (2') Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. (3') Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên! Gợi ý: - Xác định từng câu xem nó có mục đích nói năng là gì? (trần thuật, nghi vấn hay cầu khiến, cảm thán?) - Dấu câu được dùng có phù hợp với mục đích nói năng của câu không? [Câu (1), (2) không phải câu nghi vấn, dùng dấu chấm hỏi là sai; câu (3') là câu trần thuật, đặt dấu chấm than là không đúng.] II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đặt dấu thích hợp cho đoạn văn sau: Tuy rét vẫn kéo dài mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa bầu trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè bên những mái nhà toả khói những ngày mưa phùn người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang con sếu cao gần bằng người không biết từ đâu về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá có những buổi cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy. (Theo Nguyễn Đình Thi) Gợi ý: Đối chiếu với đoạn văn sau: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa bầu trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà toả khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy. (Theo Nguyễn Đình Thi) 2. Nhận xét về dấu câu trong đoạn văn đối thoại sau: - Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa? - Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa? - Minh đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? Gợi ý: - Câu "Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?" có phải là câu nghi vấn không? Nếu là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là chính xác. - Câu "Chưa?" (câu tỉnh lược thành phần) có phải là câu nghi vấn không? Nếu không phải là câu dùng để hỏi thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. - Câu "Thế còn bạn đã đến chưa?" là câu gì? Nếu là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là đúng. - Câu "Mình đến rồi." có phải là câu trần thuật không? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm đặt cuối câu là đúng. - Câu "Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?" là câu nghi vấn hay câu trần thuật? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. 3. Đặt dấu câu thích hợp cho các câu dưới đây: (1) Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta (2) Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi (3) Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết đến Gợi ý: Câu (1) là câu cảm thán, câu (2) là câu cầu khiến, câu (3) là câu trần thuật. 4. Phát hiện lỗi về dấu câu trong các câu dưới đây và chữa lại cho đúng. Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì! - Lạy chị, em nói gì đâu. Rồi Dế Choắt lủi vào! - Chối hả. Chối này. Chối này. Mỗi câu "Chối này", chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Gợi ý: Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì (Câu hỏi) - Lạy chị, em nói gì đâu (Câu cảm thán) Rồi Dế Choắt lủi vào (Câu trần thuật) - Chối hả (Câu hỏi) Chối này (Câu cảm thán) Chối này (Câu cảm thán) Mỗi câu "Chối này", chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (Câu trần thuật).


Bình luận (1)
Nguyễn Bích Ngọc
14 tháng 4 2017 lúc 19:03

MIK THANKS NHƯ NGỌC CHANNEL NHÌU

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Ngọc
15 tháng 4 2017 lúc 22:06

có bạn nào có câu trả lời khác bạn như ngọc channel ko

Bình luận (2)