Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Bùi Mạnh Đức
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Đức
29 tháng 9 2018 lúc 21:34

help me ! mình đang cần gấpgianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2022 lúc 23:35

Bài 2: 

Để Alà số nguyên thì \(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;64\right\}\)

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
28 tháng 9 2018 lúc 21:02

(3.\(\sqrt{\dfrac{7}{6}}\))2 = 32.(\(\sqrt{\dfrac{7}{6}}\))2

= 9.\(\dfrac{7}{6}\)= \(\dfrac{63}{6}\)

Bình luận (0)
Tăng Quang Huy
13 tháng 9 2018 lúc 21:23

\(\sqrt{121}=11\)

Bình luận (0)
Chitanda Eru (Khối kiến...
23 tháng 9 2018 lúc 19:47

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{121}=11\\-\sqrt{121}=-11\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
phạm hoàng lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 9 2018 lúc 21:14

Ta có:

\(A=\sqrt{121}+\sqrt{\left(-5\right)^2}+\sqrt{9}\)\(=\sqrt{11^2}+\left|-5\right|+\sqrt{3^2}\)

\(=11+5+3=19\)

Bình luận (0)
Online Math
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 21:23

1: \(\sqrt{a}\in N\)

nên căn a=x(với x là số tự nhiên)

=>\(a=x^2\) là số chính phương

2: \(\sqrt{a}\in I\) có nghĩa là căn a là số vô tỉ

nên chắc chắn a ko là số chính phương

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
Xem chi tiết
Mới vô
17 tháng 9 2018 lúc 16:13

\(x=\sqrt{x}\\ x-\sqrt{x}=0\\ \sqrt{x}.\sqrt{x}-\sqrt{x}=0\\ \sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Huyền Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 0:22

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x^2=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 23:23

b: =>căn x+1=-2(loại)

c: =>|x+1|=3

=>x+1=3 hoặc x+1=-3

=>x=-4 hoặc x=2

d: =>x-3=16

=>x=19

Bình luận (0)
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt Linh
Xem chi tiết
Hải Anh
30 tháng 7 2018 lúc 17:02

Ta có: \(A=\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(x-1\inƯ\left(4\right)\)

ta có:\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1 -1 1 -2 2 -4 4
x 0 2 -1 3 -3 5

Vậy \(x\in\left\{-3,-1,0,2,3,5\right\}\)

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
Tram Nguyen
30 tháng 7 2018 lúc 17:08

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
bé Cherry
30 tháng 7 2018 lúc 17:10

A=\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

⇒ Để A có giá trị nguyên ⇒ \(x-1\)\(Ư\left(4\right)\)

\(x-1\)\(\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

TH1 \(x-1\)= -4

x = -3

TH2 \(x-1\)= -2

x = -1

TH3 \(x-1\)= -1

x = 0

TH4 \(x-1\)= 1

x = 2

TH5 \(x-1\)= 2

x = 3

TH6 \(x-1\)= 4

x = 5

Vậy x ∈ \(\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Bình luận (0)