Bài 12: Số thực

Black
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
20 tháng 12 2017 lúc 14:13

1)\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}{\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}{2008+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}{1+\left(\dfrac{2007}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2006}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{2007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}{\dfrac{2009}{2009}+\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}{2009\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2009}\)

2) \(A=\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+\dfrac{7}{3^2.4^2}+...+\dfrac{19}{9^2.10^2}\)

\(A=\dfrac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\dfrac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+\dfrac{4^2-3^2}{3^2.4^2}+...+\dfrac{10^2-9^2}{9^2.10^2}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}-\dfrac{1}{10^2}\)

\(A=1-\dfrac{1}{10^2}< 1\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 20:44

\(H=\left|x-3\right|+\left|x+4\right|\)

Trường hợp 1: x<-4

H=-x-4-x+3=-2x-1

Trường hợp 2: -4<=x<3

H=x+4+3-x=7

Trường hợp 3: x>=3

H=x+4+x-3=2x+1

Bình luận (0)
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
9 tháng 12 2017 lúc 10:59

\(A=x\left(x+2\right)+2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=x^2+2x+2x-3\)

\(\Leftrightarrow A=x^2+4x-3\)

\(\Leftrightarrow A=x^2+4x+4-7\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x^2+4x+4\right)-7\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+2\right)^2-7\)

Vậy GTNN của \(A=-7\) khi \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Bình luận (0)
HƯƠNG BÙI
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
8 tháng 12 2017 lúc 20:49

Từ \(\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3}{4}\)

⇒ (3x - y) . 4 = (x + y) . 3

⇒ 12x - 4y = 3x + 3y

⇒ 12x - 3x = 4y + 3y

⇒ 9x = 7y

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{7}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{x-y}{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}}=\dfrac{4}{\dfrac{-2}{63}}=-126\)

⇒ x = -126.\(\dfrac{1}{9}\)= -14

⇒y= -126 . \(\dfrac{1}{7}\) = -18

Bình luận (0)
linh kute
Phạm Nguyễn Tuấn Anh
1 tháng 12 2017 lúc 15:19

162:3^4=2

vậy x = 4

haha

Bình luận (4)
Shinichi Kudo
1 tháng 12 2017 lúc 17:57

\(\dfrac{162}{3^x}=2\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{162}{2}=81\)

\(\Rightarrow3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
1 tháng 12 2017 lúc 20:30

162/3^x=2

=>3^x=162:2

=>3^x=81

=>3^x=3^4

=>X=4

vậy x=4

Bình luận (1)
Nguyễn Trung Nghĩa
Xem chi tiết
Snow Princess
19 tháng 11 2017 lúc 11:12

Cắt thỏi bạc đó thành ba phần bằng hai nhát cắt: \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc, \(\dfrac{2}{7}\) thỏi bạc và phần còn lại là \(\dfrac{4}{7}\) thỏi bạc.

- Ngày thứ nhất: Đưa Cuội \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc

- Ngày thứ hai: Đưa Cuội \(\dfrac{2}{7}\) thỏi bạc, lấy lại \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc

- Ngày thứ ba: Đưa Cuội thêm \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc

- Ngày thứ tư: Đưa Cuội \(\dfrac{4}{7}\) thỏi bạc, lấy lại hai phần \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc và \(\dfrac{2}{7}\) thỏi bạc

- Ngày thứ năm: Đưa Cuội thêm \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc

- Ngày thứ sáu: Đưa Cuội \(\dfrac{2}{7}\) thỏi bạc và lấy lại \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc

- Ngày thứ bảy: Đưa Cuội \(\dfrac{1}{7}\) thỏi bạc còn lại

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 11 2017 lúc 8:09

Nguyễn Trung Nghĩa ở có đấy

Bình luận (2)
Yến Nhi Sky M-tp
Xem chi tiết
Giang
19 tháng 11 2017 lúc 21:30

Trả lời:

Ta có: \(-\dfrac{2}{3}=-0,\left(6\right)\)

Sắp xếp ta được:

\(-3,7< -2,5< -0,\left(6\right)< 0< 1< 4,9\)

Hay \(-3,7< -2,5< -\dfrac{2}{3}< 0< 1< 4,9\)

Vậy sắp xếp từ bé đến lớn là:

\(-3,7;-2,5;-\dfrac{2}{3};0;1;4,9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
19 tháng 11 2017 lúc 21:31

-3,7;-2.5;-2/3;0;1;4,9.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 11 2017 lúc 17:20

-3,7 ; -2,5 ; \(\dfrac{-2}{3}\) ; 0 ; 1 ; 4,9

Bình luận (0)
vu thanh hai
Xem chi tiết
lê thị hương giang
17 tháng 11 2017 lúc 19:50

\(\left(x-2013\right)^{2014}=1\)

\(\Rightarrow\left(x-2013\right)^{2014}=1^{2014}\)

\(\Rightarrow x-2013=1\)

\(\Rightarrow x=2014\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thùy Phương
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
8 tháng 11 2017 lúc 18:10

Rút gọn thừa số chung

\(ab=-30\)

\(bc=42\)

\(c-a=-12\)

Giải phương trình

\(b=-6\)

\(a=5\)

\(c=-7\) giải ngắn gọn thôi vui

Bình luận (1)
Trương Trường Giang
8 tháng 11 2017 lúc 18:33

Ta có: ab = -30

bc = 42

c - a = -12

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{ab}{bc}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{-30}{42}=\dfrac{-5}{7}\)( \(\dfrac{ab}{bc}=\dfrac{a}{c}\)vì b là thừa số chung\(\rightarrow\)bỏ b)

\(\Rightarrow\) Mà c - a = -12 nên ta đảo ngược \(\dfrac{-5}{7}\)thành \(\dfrac{5}{-7}\)

\(\Rightarrow\) a = 5

c = -7

*bc = 42

-7b = 42

b = \(\dfrac{42}{-7}=-6\)

Vậy a = 5, b = -6, c = -7

Bình luận (0)