Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Duy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 11 2021 lúc 22:51

a: \(0,\left(25\right)=\dfrac{25}{99}\)

b: \(3,\left(45\right)=\dfrac{38}{11}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 20:20

\(2020\left|x-1\right|+2021\ge2021\)

\(\Rightarrow\dfrac{2021}{2020\left|x-1\right|+2021}\le\dfrac{2021}{2021}=1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-2021}{2020\left|x-1\right|+2021}\ge-1\)

\(minA=-1\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 20:41

a) \(\left(\dfrac{4}{3}-2x\right)^{106}+\left(y-3x\right)^{108}=0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{4}{3}-2x\right)^{106}\ge0\\\left(y-3x\right)^{108}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{3}-2x=0\\y-3x=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 8:32

b, Vì \(20=2^2\cdot5\) ko chứa các thừa số nt khác 2 và 5 nên là stp hữu hạn

Vì \(21=3\cdot7\) chứa các thừa số nt khác 2 và 5 nên là stp vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 16:19

Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)

áp dụng TCDTSBN ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)

\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)

Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 10:41

a) 2,8(3)

b) 3,11(6)

c) 5,(27)

d) 4,(264)

Bình luận (1)
nhung olv
29 tháng 10 2021 lúc 10:43

 2,8(3)

 3,11(6)

 5,(27)

 4,(264)

Bình luận (1)
đạt lê
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 10:15

2,3,5

Bình luận (1)