Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 18:58

a: ΔABC cân tại A 

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: BH=CH=6/2=3cm

AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔABC có

AH là trung tuyến

G là trọng tâm

=>A,G,H thẳng hàng

d: Xét ΔABG và ΔACG có

AB=AC

góc BAG=góc CAG

AG chung

=>ΔABG=ΔACG

=>góc ABG=góc ACG

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thanh
Xem chi tiết
I don
20 tháng 4 2022 lúc 14:31

\(f\left(x\right)=x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 4 2022 lúc 14:33

Cho F(x)= 0

hay \(x^2-3x=0\) 

     \(x.x-3x=0\)

     \(x.\left(x-3\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x-3=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x\)        \(=0+3=3\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=3\) là nghiệm của đa thức F(x)

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
20 tháng 4 2022 lúc 19:34

\(\text{Đặt f(x)=0}\)

\(\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\Rightarrow x=0+3=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức f(x) có 2 nghiệm là x=0;x=3}\)

Bình luận (0)
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:40

Vì mẫu của các phân số này khi phân tích thành thừa số nguyên tố có thừa số khác 2 và 5 nên các phân số này đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:45

Vì khi phân tích mẫu số của các phân số thành thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5 nên các phân số trên đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Bình luận (0)
Henry Smith
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
1 tháng 1 2022 lúc 13:52

A

Bình luận (2)
Rin Huỳnh
1 tháng 1 2022 lúc 13:53

A

Bình luận (0)
Dương Dừa
1 tháng 1 2022 lúc 13:53

Trả lời

A

HT

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:06

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{5+6+7}=\dfrac{180}{18}=10\)

Do đó: a=50; b=60; c=70

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 15:17

=1/3+7/9=10/9

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
24 tháng 11 2021 lúc 21:48

nhanh lên nhé ,làm ơn

Bình luận (0)
Hà An Quế Phan
24 tháng 11 2021 lúc 21:56

 2x-1/3=2-x/-2

   2x-1/3=2+x/2

   2x-x/2=2+1/3

2x-x.1/3=7/3

x(2-1/3)=7/3

      5/3x=7/3

            x=7/3:5/3

            x=7/5

   Vậy x=7/5

~Học Tốt~

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
24 tháng 11 2021 lúc 21:57

2x-2=6-3x(tích chéo)
2x+3x=6+2
5x=8
x=1,6

Bình luận (0)
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:36

-7/18=-7/2.32 nên nó viết đc dưới dạng STPVHTH.

Bình luận (0)
Lê Vĩnh đức
7 tháng 11 2021 lúc 18:39

?

Bình luận (0)
creeper
3 tháng 11 2021 lúc 18:44
Tìm x, biết: 4/5+5/7:x=1/6 | VietJack.com
Bình luận (0)