Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Yukino Ayama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2022 lúc 19:37

a: 0,(47)+0,(52)

=47/99+52/99

=99/99=1

b: =1/3x3=1

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 6 2023 lúc 0:10

B=(2,15-167/150):(16/25-1/5+7/25)-11,125

=311/300:18/25-11,125

=-523/54

Bình luận (0)
Apocalypse
1 tháng 8 2022 lúc 19:58

<=> 1/3 - 3x = -1/27

<=> 3x = 1/3 - -1/27 = 10/27

<=> x = 10/27 : 3 = 10/81

Bình luận (7)
Hquynh
1 tháng 8 2022 lúc 19:50

\(TH1\\ \left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\\ \dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{3}{2}x=-\dfrac{13}{10}\\ x=-\dfrac{13}{15}\\ TH2\\ \left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2\\ \dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{1}{5}-\left(-\dfrac{3}{2}\right)\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{17}{10}\\ x=\dfrac{17}{15}\)

Bình luận (0)
nuqueH
1 tháng 8 2022 lúc 19:35

(2x - 1)3 = 8

<=> (2x - 1)3 = 23

<=> 2x - 1 = 2

<=> 2x = 3

<=> x = 3/2

Bình luận (0)
Hquynh
1 tháng 8 2022 lúc 19:35

\(\left(2x-1\right)^3=2^3\\ 2x-1=2\\ 2x=2+1\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Long LÊ
1 tháng 8 2022 lúc 19:44

kq 1,5

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hquynh
1 tháng 8 2022 lúc 19:02

\(A=\left(-1+\dfrac{17}{5}+\dfrac{1}{4}\right).\left(-4\right)\\ A=\left(\dfrac{-20+17.4+5}{20}\right)\left(-4\right)\\ A=\dfrac{53}{20}.\left(-4\right)\\ A=-\dfrac{53}{5}\)

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bình Minh
27 tháng 7 2022 lúc 20:54

`a, 1, (6) = 5/3`

`b, 2, (3) = 7/3`

`c, -2,23(123) = -743/333`

`d, 1,1(234) = 1247/1110`

`e, 2,12(345) = 70711/33300`

`f, 0,(15) = 5/33`

Bình luận (9)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2022 lúc 20:54

f: 0,(15)=15/99=5/33

a: 1,1(234)=1247/1110

b: 1,(6)=5/3

c: 2,(3)=7/3

d: -2,23(123)=-743/333

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
27 tháng 7 2022 lúc 21:00

Mình trả lời câu hỏi này của bạn 1 lần rồi thì phải nên không trả lời lại nữa nhé.
Bạn tham khảo cách chuyển: https://vietjack.com/toan-lop-7/cach-viet-so-thap-phan-vo-han-tuan-hoan-duoi-dang-phan-so-toi-gian-cuc-hay.js

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2022 lúc 20:43

a: 1,1(234)=1247/1110

b: 1,(6)=5/3

c: 2,(3)=7/3

d: -2,23(123)=-743/333

Bình luận (1)
Trần Ái Linh
27 tháng 7 2022 lúc 20:44

a) `1,1(234)=1247/1110`

b) `1,(6)=5/3`

c) `2,(3)=7/3`

d) `-2,23(123)=-743/333`

e) `2,12(345)=70711/33300`

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2023 lúc 19:43

a: u1=2^2-1

u2=3^2-1

...

u100=101^2-1=10200

c: u1=2

u2=5=2+3

u3=10=2+3+5

u4=2+3+5+7

...

u100=2+3+...+297=14852

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
29 tháng 6 2022 lúc 14:08

Bài 2.

a) \(\dfrac{245}{1120}=\dfrac{7}{32}\)

\(32=2^5\) nên 32 chỉ có ước nguyên tố là 2

Vậy \(\dfrac{245}{1120}\) biểu diễn được bằng số thập phân hữu hạn

b) \(\dfrac{125}{300}=\dfrac{5}{12}\)

\(12=2^2.3\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3

Vậy \(\dfrac{125}{300}\) biểu diễn được bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn

c) \(\dfrac{17}{26}\)

\(26=2.13\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 13

Vậy \(\dfrac{17}{26}\) biểu diễn được bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)