Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 13:42

7:

a: 213,7

214,1

b: -25,3

-25,2

5: hữu hạn: -42/750; 14/280

Vì những phân số này khi rút gọn xong mẫu số khi phân tích thành thừa số nguyên tố ko còn thừa số nào khác 2 và 5

vô hạn tuần hoàn: 26/390

Vì phân số này khi rút gọn thì được 1/15 và có 15=3*5

=>15 có thừa số nguyên tố là 3 khác 2 và 5

=>Viết dưới dạng vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)

6. Chữ số thập phân thứ 15 của số 2,5(132): 3

Giải thích, số đó viết dài là: 2,5132132132132132...

 

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 7 2023 lúc 11:16

Bài 2: 

a) \(\dfrac{-5}{3}=-1,666666...=-1,\left(6\right)\)

b) \(\dfrac{5}{9}=0,55555....=0,\left(5\right)\)

c) \(\dfrac{4}{11}=0,36363636....=0,\left(36\right)\)

d) \(\dfrac{12}{45}=\dfrac{4}{15}=0,266666...=0,2\left(6\right)\)

e) \(-\dfrac{2}{3}=-0,666666...=-0,\left(6\right)\)

g) \(\dfrac{4}{7}=0,571428571428...=0,\left(571428\right)\)

h) \(-1\dfrac{3}{11}=-\dfrac{14}{11}=-1,27272727...=-1,\left(27\right)\)

i) \(-1\dfrac{19}{132}=-\dfrac{151}{132}=-1,14393939...=-1,14\left(39\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 7 2023 lúc 11:29

Bài 3:

a) \(-2,15=\dfrac{-215}{100}=-\dfrac{43}{20}\)

b) \(4,28=\dfrac{428}{100}=\dfrac{107}{25}\)

c) \(-0,48=\dfrac{-48}{100}=-\dfrac{12}{25}\)

d) \(-0,425=\dfrac{-425}{1000}=-\dfrac{17}{40}\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 7 2023 lúc 11:40

Bài 4:

a) \(0,\left(3\right)=\dfrac{1}{3}\)

b) \(0,\left(31\right)=\dfrac{31}{99}\)

c) \(5,\left(45\right)=\dfrac{60}{11}\)

d) \(-2,\left(412\right)=-\dfrac{2410}{999}\)

e) \(0,\left(4\right)=\dfrac{4}{9}\)

f) \(0,\left(15\right)=\dfrac{5}{33}\)

g) \(-1,\left(12\right)=-\dfrac{37}{33}\)

Bình luận (0)
Pham Anhv
25 tháng 11 2022 lúc 20:24

con gà ác:v

Bình luận (1)
nguyễn minh lâm
25 tháng 11 2022 lúc 20:24

con gà ác

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2022 lúc 20:56

a: 0,(234)<0,(24)

b: <

c: >

d: <

Bình luận (1)
Đan Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2022 lúc 21:45

Chọn B

Bình luận (0)
Quang Hải
26 tháng 10 2022 lúc 22:13

6 đó bạn

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Pham Anhv
16 tháng 10 2022 lúc 9:36

Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

 

A. 7/6

B. 17/160

C. 5/18

D. 13/14

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Dayy
6 tháng 10 2022 lúc 19:39

A=12+32+62+92+122+...+392A=12+32+62+92+122+...+392

A=12+32+32(22+32+42+....+132)A=12+32+32(22+32+42+....+132)

A=1+9+9.818A=1+9+9.818

A=10+7362=7372

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2022 lúc 21:11

Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 46/3;-9999/21; 65/30

Các số còn lại là thập phân hữu hạn

Lý do là các số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu của chúng khi phân tích thành thừa số nguyên tố thì có chứa các số khác 2 và 5. Còn thập phân hữu hạn thì không có số nào khác 2 và 5

Bình luận (0)
꧁DâʉŤâү;꧂
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 8 2022 lúc 16:49

12/75 = 4/25

25 = 5² nên chỉ có ước nguyên tố là 5

Vậy 12/75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

91/28 = 13/4

4 = 2² nên chỉ có ước nguyên tố là 2

Vậy 91/28 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

630/360 = 7/4

4 = 2² nên chỉ có ước nguyên tố là 2

Vậy 630/360 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Bình luận (0)
꧁DâʉŤâү;꧂
Xem chi tiết
Phước Lộc
18 tháng 8 2022 lúc 16:35

\(0,\left(1\right)=\dfrac{1}{9}\)

\(0,\left(3\right)=\dfrac{1}{3}\)

\(0,\left(7\right)=\dfrac{7}{9}\)

\(0,\left(12\right)=\dfrac{12}{99}\)

\(0,0\left(5\right)=\dfrac{1}{18}\)

\(1,\left(2\right)=\dfrac{11}{9}\)

\(1,\left(34\right)=\dfrac{133}{99}\)

\(5,0\left(6\right)=\dfrac{76}{15}\)

\(8,2\left(7\right)=\dfrac{149}{18}\)

\(0,00\left(81\right)=\dfrac{9}{1100}\)

Bình luận (0)