Sọ Dừa

jnfjnejf
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
2 tháng 10 2018 lúc 10:35

Truyện Người đẹp và quái vật, Công chúa và hoàng tử ếch,...

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
2 tháng 10 2018 lúc 12:25

Hoàng tử ếch, lấy chồng dê,............

Tick cho mik nhé!

Bình luận (1)
jjjjjjjj
Xem chi tiết
luong nguyen
26 tháng 9 2018 lúc 19:35

Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
26 tháng 9 2018 lúc 19:37

Từ chân trong câu thơ trên không phải là nghĩa chuyển mà là nghĩa gốc vì:

Võng luôn được đeo trên lưng các chiến sĩ để ban đêm các chiến sĩ mang võng treo lên cây ngử. Không chân, từ chân này là nghĩa gốc chỉ cái võng không có chân mà đí khắp cả núi Trường Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Dương
Xem chi tiết
Huệ Phạm
26 tháng 9 2018 lúc 21:26

Có ba điều làm hỏng một con người. Đó là "rượu, sự kiêu ngạo và sự giận dữ” – câu nói này đúng. Tính kiêu ngạo là một thói xấu của con người, khiến cho một con người trở nên thất bại cả trong công việc lẫn tình cảm, khiến chính bản thân bị mọi người khinh ghét.

Tại sao lại vậy và biểu hiện của tính kiêu ngạo trong cuộc sống như thế nào? Trong Tiếng Việt có hai từ có ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau, đó là : khiêm nhường và kiêu ngạo. Người khiêm nhường luôn được yêu mến trong khi kẻ kiêu ngạo thì khó ai mà ưa được. Tính kiêu ngạo làm chúng ta ghét những người ngang hàng chúng ta vì sợ họ hơn chúng ta; ghét những người kém chúng ta vì sợ họ sẽ bằng chúng ta; và ghét những người trên chúng ta vì họ ở trên chúng ta. Quả đúng như vậy, tính kiêu ngạo thường gắn liền với thói ích kỉ. Là một bản tính của con người, đó là suy nghĩ mình luôn là nhất, ai cũng kém so với mình. Chính vì lối suy nghĩ như vậy nên kẻ kiêu ngạo luôn coi trời bằng vung, mình là nhất thiên hạ, ý kiến của mình luôn là đúng, bất cứ ai nói gì cũng không nghe. Khoe khoang thành tích của bản thân, thấy hơn được mấy người là nghĩ mình tài giỏi hơn tất cả mọi người. Hay khăng khăng giữ ý kiến của mình, không chịu thỏa hiệp với người khác. Hay vênh mặt, dạy đời người khác. Ham hư vinh, ưa nịnh nọt, ưa người hay tâng bốc, nịnh nọt mình Nhìn ai cũng thấy đó là kẻ ngu dốt, ít nhất cũng thấy người ta không bằng mình. Đó là biểu hiện của sự kiêu ngạo.

Và hậu quả là: Tướng cầm quân ra trận mà kiêu ngạo tất sẽ bại vong. Những kẻ chức trọng quyền cao, những người có vàng đầy két, bạc đầy rương, ngân phiếu có hàng tỉ mà kiêu ngạo cũng sẽ bị đồng loại coi thường. Học sinh mà kiêu ngạo thì bị thầy chê, bạn bè xa lánh, học hành sa sút dần, thi cử sẽ bị hỏng! Đúng ! Kiêu ngạo làm hỏng con người. Kẻ kiêu ngạo sẽ bị thiên hạ coi khinh. - À chính thói kiêu ngạo khiến cho ta mất đi những cơ hội và những người bạn mà có thể sau này ta sẽ thấy hối tiếc về điều đó... Ai cũng biết Tề Thiên Đại Thánh – Tôn Ngộ Không – đã từng là kẻ kiêu ngạo, không coi ai ra gì, tự tôn mình là Tề Thiên Đại Thánh, náo loạn thiên cung, khiêu chiến với Phật, chính vì vậy Tôn Ngộ Không đã thất bại trong tay Phật, bị giam giữ mấy trăm năm dưới tảng đá. Con ếch trong truyện : “Ếch ngồi đáy giếng” – tự cho tiếng kêu của nó là to , vang nhất… kết cục là bị bẹp nát.

Cần phân biệt kiêu ngạo với kiêu hãnh : đây là hai thuật ngữ gần giống nhau, ranh giới giữa chúng rất mong manh nhưng kiêu hãnh mang sắc thái tích cực , đó là sự tự hào về thành quả của mình làm ra – khác với sắc thái tiêu cực của kiêu ngạo.

Cần loại bỏ thói kiêu ngạo , như Bác đã từng nói: "Ai tự cho mình có công trạng mà tự kiêu, tự đại là không đúng. Lòng của người cách mạng chân chính là phải rộng rãi như sông như bể, có như thế thì mới tiến bộ”; “Nếu có một chút công trạng gì mà tự cao, tự đại, coi người ta không ra gì, thế là sai, thế là cái ruột nhỏ, ví như cái cốc, một gáo nước đổ vào thì tràn hết”.

Giữ thói kiêu ngạo trong mình cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, để càng lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người. Càng chữa sớm được bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Bởi vậy, Các Mác mới có câu: “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là thừa”. Vì vậy, hãy nên rèn luyện cho mình tính khiêm nhường cho dù không dễ dàng.

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 9 2018 lúc 13:15

-Chủ đề truyện:câu chuyện xoay quanh hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh, tức là thần núi và Thủy Tinh- thần nước

-Bố cục:Gồm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ? "mỗi thứ một đôi": Hùng Vương kén rể.
+Đoạn 2: Tiếp theo ? Thần Nước đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
+Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.
Viết vào thời đại Hùng Vương thứ 18

-Có thể nhưng mà không thể bộc lộ hết ý nghĩa của nhan đề dã đặt từ trước

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2018 lúc 9:44

Bài Thánh Gióng:

a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân. b) - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng. - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc. - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạn So sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt
Bình luận (0)
huemomkl123
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2018 lúc 9:45

Sáng hôm sau, khi tia nắng đầu tiên của ngày mới chưa xuất hiện, khi bầu trời còn đang đắm chìm trong màn sương đêm thì Sơn Tinh cùng đoàn tuỳ tùng đã đến rước Mị Nương về núi Tản. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ liền đùng đùng nổi giận, sai đoàn thuỷ quái đánh đuổi Sơn Tinh. Sơn Tinh gọi một đoàn quân hùng dũng gồm hùm beo gấu rắn.., lên đánh lại Thuỷ Tinh. Trời đất tối sầm, những tia sét ngang dọc lượn trên bầu trời như những con rắn khổng lồ đang uốn lượn như muốn xé tan bầu trời. Sơn Tinh cùng quân lính liên tục ném đá vào lũ thuỷ quái. Sau một hồi giao chiến, Thuỷ Tinh bèn dâng nước lên cao, nhấn chìm mọi nhà cửa ruộng đồng cây cối,… chẳng bao lâu, cả thành Phong Châu ngập chìm trong biển nước. Nhân dân cùng muông thú vội chạy lên núi cao trú ẩn. Sơn Tinh hoá phép cho đồi núi luôn cao hơn nước của Thuỷ Tinh. Thuý Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng núi cao bấy nhiêu. Trận chiến diễn ra hết ngày này sang ngày khác. Thuỷ Tinh dần kiệt sức, đành phải rút quân về. Mọi người xuống núi dựng lại nhà cửa, vỡ ruộng khai hoang.

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
nguyenkhacphong
3 tháng 9 2018 lúc 20:10

dep trai

Bình luận (0)
Milyie
3 tháng 9 2018 lúc 21:57

I don't understand your question.

Bình luận (0)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 9 2018 lúc 20:45

a) Các từ quan trọng:

(1) : câu chuyện tuổi thơ

(2): Người bạn tốt

(3): sinh nhật của em

(4)ng yêu quý nhất

b) -Các đề thiên về kể việc:

(1)Một câu chuyện tuổi thơ

(3)Ngaỳ sinh nhật của em

- Các đề thiên về kể người:

(2)Kể về một người bạn tốt

(4)Người em yêu quý nhất

- Đề về tường thuật:

(1)Một câu chuyện tuổi thơ

*Lí do: dựa vào các từ ngữ mấu chốt, quan trọng của đề bài, ta sẽ x/đ đc thể loại văn cần viết :v ( tớ nghĩ thế)

c) Lập dàn ý cho đề (1)

I. Mở bài
- Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhơ
- ấn tượng của bạn về kỉ niệm đó

II. Thân bài
1. Miêu tả sơ nét về người mà làm nên kỉ niệm với bạn

- Hình dạng
- Tuổi tác
- Đặc điểm mà bạn ấn tượng
- Tính cách và cách cư xử của người đó
2. Giới thiệu kỉ niệm
- Đây là kỉ niệm buồn hay vui
- Xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào
3. Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Kỉ niệm đó lien qua đến ai
- Người đó như thế nào?
4. Diễn biến của câu chuỵen
- Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào
- Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện
- Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện
5. Kết thúc câu chuyện
- Câu chuyện kết thúc như thế nào
- Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện.

III. Kết bài

Nêu suy nghĩ, tình cảm của em về kỉ niệm ấy

Bình luận (5)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2018 lúc 9:44

Sáng hôm sau, khi tia nắng đầu tiên của ngày mới chưa xuất hiện, khi bầu trời còn đang đắm chìm trong màn sương đêm thì Sơn Tinh cùng đoàn tuỳ tùng đã đến rước Mị Nương về núi Tản. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ liền đùng đùng nổi giận, sai đoàn thuỷ quái đánh đuổi Sơn Tinh. Sơn Tinh gọi một đoàn quân hùng dũng gồm hùm beo gấu rắn.., lên đánh lại Thuỷ Tinh. Trời đất tối sầm, những tia sét ngang dọc lượn trên bầu trời như những con rắn khổng lồ đang uốn lượn như muốn xé tan bầu trời. Sơn Tinh cùng quân lính liên tục ném đá vào lũ thuỷ quái. Sau một hồi giao chiến, Thuỷ Tinh bèn dâng nước lên cao, nhấn chìm mọi nhà cửa ruộng đồng cây cối,… chẳng bao lâu, cả thành Phong Châu ngập chìm trong biển nước. Nhân dân cùng muông thú vội chạy lên núi cao trú ẩn. Sơn Tinh hoá phép cho đồi núi luôn cao hơn nước của Thuỷ Tinh. Thuý Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng núi cao bấy nhiêu. Trận chiến diễn ra hết ngày này sang ngày khác. Thuỷ Tinh dần kiệt sức, đành phải rút quân về. Mọi người xuống núi dựng lại nhà cửa, vỡ ruộng khai hoang.

Bình luận (4)