Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái

Hoang Vu
Xem chi tiết
ひまわり
2 tháng 4 2023 lúc 16:02

$1,$ Cây cỏ \(\rightarrow\) Châu chấu \(\rightarrow\) Chim chào mào \(\rightarrow\) Vi khuẩn.

$2,$ Cây cỏ $→$ Châu chấu $→$ Gà $→$ Diều hâu $→$ Vi khuẩn.

$3,$ Cây lúa $→$ Gà $→$ Cáo $→$ Vi khuẩn.

$4,$ Cây lúa $→$ Chim chào mào $→$ Diều hâu $→$ Vi khuẩn.

Bình luận (0)
Mai Phuơng Phạm
Xem chi tiết
ひまわり
14 tháng 3 2023 lúc 22:25

loading...  

Bình luận (0)
koi koi
Xem chi tiết
ひまわり
10 tháng 3 2023 lúc 22:13

\(1,\)

- Huyện Diễn Châu có dân số là 284 nghìn người vào năm 2018.

\(2,\)

- Tỉ lệ nam/ nữ cho ta biết giới tính của quần thể.

- Thành phần nhóm tuổi cho ta biết lứa tuổi của quần thể.

- Sinh trưởng của quần thể cho ta biết mật độ, sinh sản và tử vong.

Bình luận (0)
Đức Anh Lê
6 tháng 5 2023 lúc 16:00

2, 

-Tỉ lệ nam/nữ cho ta biết tiềm năng sinh sản của quần thể

-Thành phần nhóm tuổi cho ta biết tiềm năng phát triển của quần thể

-Sinh trưởng của quần thể cho ta biết mật độ cá thể, tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể

Bình luận (0)
Uy Họ
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Phong
9 tháng 3 2023 lúc 10:31

Tham khảo:

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Bình luận (0)
Đức Anh Lê
6 tháng 5 2023 lúc 16:13
cộng sinhlà quan hệ bắt buộc giữa 2 loài, 2 bên đều có lợinấm và vk lam
hội sinhlà quan hệ giữa 2 loài, trong đố 1 bên có lợi, 1 bên k có lợi cũng k có hạiđịa y và cây
hợp tácquan hệ giữa 2 loài, cả 2 bên đều có lợi, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, không nhất thiết phải sống cùng nhauquạ và trâu
cạnh tranhcạnh tranh nơi ở, thức ăn, ánh sáng,...giữa các loài sinh vậtchâu chấu và dế
kí sinh, nửa kí sinhloài kí sinh sống trg mtr cơ thể của vật chủ, lấy thức ăn, chất đ của vật chủ làm thức ănsán lá gan với bò
sinh vật ăn sinh vậtloài này dùng loài kia làm thức ănhổ với nai
ức chế cảm nhiễmmột loài chứa các chất vô tình kìm hãm sự phát triển của loài kháctảo và các loài cá

 

 

 

Bình luận (0)
TỐ1 ĐÀO ĐẶNG
Xem chi tiết
ひまわり
2 tháng 3 2023 lúc 6:38

- Cỏ --> Sâu ăn cỏ --> Chuột --> Rằng cầy --> Hổ.

- Cỏ --> Sâu ăn cỏ --> Chuột --> Rằng cầy --> Hổ --> Vi sinh vật.

- Vi sinh vật --> Cỏ --> Sâu ăn cỏ -> Chuột --> Rằng cầy --> Hổ.

- Cỏ --> Sâu ăn cỏ ---> Chuột --> Vi sinh vật.

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Rumi Mona
1 tháng 5 2022 lúc 10:21

Cây xanh => Thỏ => Cáo => Vi sinh vật

Cây xanh => Chuột => Rắn => Cú mèo => Vi sinh vật

Cây xanh => Sâu hại thực vật => Nhái => Rắn => Vi sinh vật

Cây xanh => Sâu hại thực vật => Ếch => Cú mèo => Vi sinh vật

Còn nữa nhưng mình lười nên vậy thôi ha

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Bách
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
6 tháng 4 2022 lúc 21:50

B. 

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 21:50

B

Bình luận (0)
huehan huynh
6 tháng 4 2022 lúc 21:51
Bình luận (0)
Câu hỏi
Xem chi tiết
Hải Vân
30 tháng 3 2022 lúc 11:53

cóc ???

tại vì nó sống đc ở cả trên cạn cả dưới nước ( cóc là động vật lưỡng cư )

Bình luận (0)
Zero Two
30 tháng 3 2022 lúc 11:53

Cóc

Bình luận (6)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
28 tháng 3 2022 lúc 20:01

2 chuỗi TĂ có sinh vật tiêu thụ là gà : 

* Cỏ  ->  Gà  ->  Con người  -> Vi sinh vật

* Cỏ  ->  Sâu  ->    -> Vi sinh vật

Bình luận (0)