Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
16 tháng 4 2017 lúc 14:54

1)- Cây cỏ--->chuột--->cầy--->đại bàng--->VSV

-Cây cỏ--->sâu ăn lá cây--->bọ ngựa-->rắn--->VSV

-Cây cỏ--->thỏ--->mèo--->hổ--->VSV

* chuỗi thức ăn bạn tự lập nhé( bắt đầu từ cây cỏ và kết thúc bằng VSV)

2) -Cỏ--->thỏ--->cáo--->VSV

-Cỏ--->dê--->hổ--->VSV

-Cỏ--->gà--->cáo--->VSV


Bình luận (0)
kudo shinichi (conan)
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 3 2018 lúc 20:33

Giải thích vì sao một số loài cây vào mùa đông hay rụng hết lá còn mùa xuân đâm chồi nảy lộc

Một số loài cây vào mùa đông thường hay rụng hết lá là do mùa đông nhiệt độ xuống thấp lục lạp bị phá hủy lá không quang hợp được và tránh tiếp xúc với thời tiết giá lạnh. nên là phải tiêu giảm để tránh mất nước, mùa xuân thì đâm trồi nảy lộc vì có khí hậu ấm áp hơn

Quần thể là gì? Quần xã là gì ?So sánh quần thể và quần xã

-Quần thể là tập hợp các cá thể của cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới hữu thụ

-Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

-

*)giống nhau:

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

*)khác nhau:

bạn tự kẻ bảng ra

+)quần thể:

-tập hợp các cá thể cùng loai sống trong 1 sinh cảnh vào cùng 1 thời diểm nhất định

-mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng,nơi ở và dặc biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể

+)quần xã:

-tập hợp các cá thể của các loài khác nhau cùng sống trong 1 sinh cảnh.Mỗi quần xã có 1 quá trình lịch sử lâu dài

-ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các quan hệ hỗ trợ và đối địch


Hay:
Quần xã dựa trên cơ sở quần thể. Chỉ có mối quan hệ liên quan lẫn nhau. Không thấy có khác hay giống để so sánh. Hiểu đơn giản như sau:

Quần thể: tập hợp các cá thể cùng loài.

Quần xã: tập hợp các quần thể.

Bình luận (0)
Dương Sảng
17 tháng 3 2018 lúc 14:23

1. Giải thích vì sao một số loài cây hay rụng hết lá còn mùa xuân đâm chồi nảy lộc ?

- Cây rụng hết lá vào mùa đông vì:

+ Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.

Vả lại, tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp.

+ Không chỉ ở vùng nhiệt đới, mùa đông không có đủ nước để nuôi cây, mà đối với các vùng ôn hới và hàn đới. Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

+ Lá cây rụng vào mùa đồng là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.

- Cây đâm chồi nảy lộc vào mùa xuân vì: Lúc này thời tiết ấm áp hơn, cây có đủ nước để sống, không cần phải giảm sự thoát hơi nước cũng không cần phải loại bớt muối khoáng dư thừa ( vì mùa đông cây đã làm hết những việc đó rồi )

2. Quần thể là gì ?

Quần thể là tập hợp các cá thể của cùng một loài, sống trong một khoảng không gian nhất định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới hữu thụ.

Quần xã là gì ?

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

So sánh quần thể và quần xã?

(*) Giống nhau: đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật sống trong khoảng không gian, thời gian xác định.

(*) Khác nhau:

+ Quần thể sinh vật:
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.

+ Quần xã sinh vật:
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

Bình luận (0)
Nhật Linh
16 tháng 3 2018 lúc 20:42

Cho các loài sinh vật như sau :cây xanh ,chim sâu, chim đại bàng ,thỏ, chuột, rắn, hổ ,sói , nai , sâu ,vi sinh vật .Hãy lập 5 chuỗi thức ăn có từ 4 mắt xích trở lên và một lưới thức ăn

sâu →chim sâu→ rắn →vi sinh vật

cây xanh →nai →hổ →vi sinh vật

cây xanh →sâu→ chim sâu→ rắn

cây xanh → thỏ → hổ → vi sinh vật

cây xanh→ thỏ→ sói→vi sinh vật

Bình luận (0)
Đỗ Khánh My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
8 tháng 3 2018 lúc 5:01

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.



Bình luận (0)
Lê Gia Phong
7 tháng 3 2018 lúc 21:22

Vì các cá thể trong quần thể có tác động qua lại với nhau và tuỳ thuộc vào môi trường xung quanh quần thể.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 3 2018 lúc 20:26

Cây ưa ẩm, ưa sáng :

Phiến lá nhỏ, dày, cứng, màu xanh nhạt; tầng cutin dày; mô dậu phát triển; có nhiều lớp tế bào; quang hợp dưới ánh sáng mạnh

Cây ưa ẩm , chịu bóng :

Phiến lá lớn, mỏng, gân ít, màu xanh xẫm; mô dậu kém phát triển; ít lớp tế bào; quang hợp dưới ánh sáng yếu

Bình luận (0)
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 3 2018 lúc 20:27

Cây ưa ẩm, ưa sáng :

Phiến lá nhỏ, dày, cứng, màu xanh nhạt; tầng cutin dày; mô dậu phát triển; có nhiều lớp tế bào; quang hợp dưới ánh sáng mạnh

Cây ưa ẩm , chịu bóng :

Phiến lá lớn, mỏng, gân ít, màu xanh xẫm; mô dậu kém phát triển; ít lớp tế bào; quang hợp dưới ánh sáng yếu

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 19:23
STTYếu tố sinh tháiMức độ tác động
1Ánh sángĐủ ánh sáng để đọc sách
2Nghe giảngLắng nghe thầy giảng
3Viết bàiChép bài đầy đủ
4Trời nóng bứcNgồi chật , khó chụi , ảnh hưởng đến học tập
Bình luận (0)
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:18

ha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
13 tháng 12 2017 lúc 19:33

Cây phong lan ở dưới tán cậy tong rừng nên ánh sáng yếu ( rừng có nhiều tầng cây), khi chuyển phong lan vào vươn nhà ( cây cối thưa thớt) thì ánh sáng mạnh chiếu vào hơn, độ ẩm trong rừng cao hơn ở vườn nhà -> độ ẩm giảm khi chuyển vào vườn nhà, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn so với vườn nhà.

Bình luận (0)
Jang Min
30 tháng 11 2018 lúc 18:00

Các nhân tố cả môi trường bị thay đổi: Độ ẩm không khí , nhiệt độ, lượng mưa, chế độ dinh dưỡng, vi sinh vật, ánh sáng, … các điều kiện trên thay đổi từ điều kiện ở rừng rậm sang điều kiện môi trường ở vườn nhà.

Bình luận (0)
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Trang
12 tháng 11 2018 lúc 13:59

Kết quả hình ảnh cho bảng thống kê sinh vật và môi trường

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
26 tháng 2 2019 lúc 20:20

Kẻ hai bảng đã làm trong giờ thực hành vào báo cáo.

Bảng 45.1. Các loại sinh vật quan sát có trong địa điểm thực hành

Giải bài 45-46 thực hành sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Bảng 45.2. Các đặc điểm hình thái của lá cây

STTTên câyNơi sốngĐặc điểm của phiến láCác đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát làNhững nhận xét khác (nếu có)

1 Cây bàng Trên cạn Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt Lá cây ưa sáng
2 Cây chuối Trên cạn Phiến lá to và rộng, lá màu xanh nhạt Lá cây ưa sáng
3 Cây hoa súng Trên mặt nước Phiến lá to rộng, lá màu xanh thẫm Lá cây nổi trên mặt nước
4 Cây lúa Nơi ẩm ướt Phiến lá dài, lá nhỏ, có lông bao phủ, lá màu xanh nhạt Lá cây ưa sáng
5 Cây rau má Trên cạn nơi ẩm ướt Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫm Lá cây ưa sáng
6 Cây lô hội Trên cạn Phiến lá dày, dài Lá cây ưa bóng
7 Cây rong đuôi chồn Dưới nước Phiến lá rất nhỏ Lá cây chìm trong nước
8 Cây trúc đào Trên cạn Phiến lá dài, có lớp sáp bao phủ Lá cây ưa sáng
9 Cây lá lốt Trên cạn, nơi ẩm ướt Phiến lá mỏng, bản lá rộng, lá màu xanh thẫm Lá cây ưa bóng
10 Cây lá bỏng Trên cạn Phiến lá dày, lá màu xanh thẫm Lá cây ưa bóng

Bảng 45.3. Môi trường sống của các động vật quan sát được

STTTên động vậtMôi trường sốngMô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống

1 Ruồi Môi trường trên cạn (trên không) Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn
2 Giun đất Môi trường trong đất Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp qua da
3 Ốc sên Môi trường trên cạn Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt
4 Châu chấu Môi trường trên cạn (trên không) Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật
5 Cá chép Môi trường nước Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
6 Ếch Môi trường trên cạn và nước (nơi ẩm ướt) Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi
7 Rắn Môi trường trên cạn Không có chân, da khô, có vảy sừng
8 Mực Môi trường nước Thân mềm, đầu có nhiều tua

Bình luận (0)