Sinh thái học

Angie Võ
Xem chi tiết
Trần Khởi My
14 tháng 12 2017 lúc 19:32

Cấu tạo của rận :

Sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận đọng của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái.

Răn là thức ăn chủ yếu của cá

CCấu tạo của chân kiếm

Sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước

Chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám

Chúc bạn hok tốtvui

Bình luận (1)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
12 tháng 8 2017 lúc 9:38

Đánh nội dung cái đề cũng ko cẩn thận tý nào. làm gì có cái kiểu A2 + G2 = 2 = 20,5%

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
20 tháng 9 2017 lúc 15:00

em xem lại đề 1 chút nha!

Bình luận (0)
Lục Diệc Thanh
Xem chi tiết
Lucy heartfilia
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
20 tháng 10 2016 lúc 18:37
Vào thời gian này :
+ Khí hậu khá ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản
+ Lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú .
+ Sinh sản vào thời gian này là lí tưởng nhất để cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.
  
Bình luận (1)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 10 2016 lúc 18:37

Vì vào thời gian này thì:
+ Khí hậu khá ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản
+ Lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú .
+ Sinh sản vào thời gian này là lí tưởng nhất để cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.

Bình luận (1)
Lê Thị Minh Thuận
28 tháng 11 2016 lúc 13:13

Chim và thú thường sinh sản vào cuối xuân đầu hè vì vào khoảng thời gian này khí hậu ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản; lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú; là khoảng thời gian lí tưởng cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.

Bình luận (0)
Lan Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Chuc Riel
30 tháng 10 2017 lúc 17:39
Trên chân của ốc sên có một loại thể tuyến gọi là túc tuyến. Túc tuyến có thể tiết ra một loại thể dịch rất dính để giúp ốc sên bò, do vậy chỗ nó vừa bò qua đều để lại vết dịch dính từ túc tuyến tiết ra. Sau khi vết dịch dính này khô đã hình thành một vệt nước sáng lấp lánh.
Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
thảo huỳnh
27 tháng 10 2017 lúc 17:17

Khí khổng tập trung ở mặt dưới lá để tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào và đặc biệt là tránh các tia hồng ngoại cũng như các tia tử ngoại. Nhiệm vụ của khí khổng là đóng mở để tiếp nhận CO2 từ môi trường bên ngoài, sự đóng mở của nó là 1 quá trình sinh học tuân theo quy luật nhất định và do chính hoạt động và nhu cầu của cây điều tiết. Các tia hồng ngoại chiếu trực tiếp vào tế bào ở hai bên khí khổng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cũng như chu kỳ đóng mở của nó, điều đó là ko có lợi cho cây. Vì vậy khí khổng được bố trí mặt dưới lá để tránh những bất lợi trên .

hay đơn giản hơn là mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ nhanh khô héo và chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
27 tháng 10 2017 lúc 16:51

Xin lỗi câu này là sinh học Sáu

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
27 tháng 10 2017 lúc 17:26

Cảm ơn

Bình luận (0)
Trần Chiến
Xem chi tiết
Linh Diệu
30 tháng 12 2016 lúc 20:10

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

vai trò: giúp dảm bảo sự tồn tại, phát triển nòi giống cuả các sinh vật+con ng`

Bình luận (0)
Nhi Le
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
9 tháng 10 2017 lúc 20:47
STT SV KSS
1 Cây lúa Sinh sản hữu tính
2 Cây rau má bò trên đất ẩm Sinh sản vô tính
3 Cây táo Sinh sản hữu tính
4 Cây ngô Sinh sản hữu tính
5 Cây bơ Sinh sản hữu tính
6 Cây xoài Sinh sản hữu tính

Bình luận (0)
Đat Nguyen
Xem chi tiết
Thiên Phong
23 tháng 10 2017 lúc 21:41

Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên Đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước

Bình luận (4)
Phạm Thị Kim
Xem chi tiết
Nhã Yến
23 tháng 10 2017 lúc 22:26

*Giống nhau :

- Đều gồm các thành phần của thực vật :

+ Vách tế bào

+ Màng sinh chất

+ Chất tế bào

+ Nhân

+ Không bào

* Khác nhau :

Tế bào lông hút Tế bào thực vật
-Không có lục lạp -Có lục lạp
-Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó ,nhân luôn nằm gần ở đầu lông hút. -Nhân nằm giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già.

Bình luận (1)
Thiên Phong
23 tháng 10 2017 lúc 21:24

Sinh thái học

Bình luận (0)