Sinh học 9

học Là chính
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
25 tháng 7 2017 lúc 10:16

- Xét gen B:

Ta có: X2 = 2A2 = 4T2

=> G1 = 2T1 = 4A1 . Mà X1 = A1 + T1

Mặt khác: 2A + 3G = 2(A1+T1) + 3(G1+X1) = 6102

=> 2(A1 + 2A1) + 3(4A1 + A1 + 2A1) = 6102

=> A1 = 226 => T1 = 452, G1 = 904, X1 = 678

=> A = 226 + 452 = 678 = T, G = 1582 = X.

- Xét gen b: b nhiều hơn B 3 lk hidro và do B bị ĐB điểm (liên quan đến 1 cặp nu) => b nhiều hơn B 1 cặp GX

=> b có số X = 1582+1=1583 (Đáp án: A)

Bình luận (0)
Đạt Trần
25 tháng 7 2017 lúc 10:19

Nhận xét: Đột biến điểm là đột biến liên quan đến một cặp nu (mất 1 cặp nu, thêm 1 cặp nu, thay thế 1 cặp nu). Do đó số liên kết hidro cua gen b lớn hơn số liên kết hidro của gen B 3 liên kết nên
gen B bị đột biến mất 1 cặp G – X. Vì vậy muốn tìm số nu loại X của b ta cần xác định số nu loại X của B.
Theo giả thiết
HB = 2A + 3G = 6102
2 (A1 + T1) + 3 (X1 + X2) = 6102
2X1 + 3X1 + 3X2 = 6102
5X1 + 2X2 + X2 = 6102
5X1 + 4A2 + 4T2 = 6102 (vì X2 = 2A2 nên 2X2 = 4A2; vì X2 = 4T2)
5X1 + 4 (A2 + T2) = 6102
5X1 + 4 (T1 + A1) = 6102
5X1 + 4X1 = 6102 → X1 = 678
→ A1 + T1 = 678 = A
→ G = X = 1582 (vì HB = 2A + 3G = 6102)
Như vậy, ta tìm số nu loại X của B là 1582
Do đó, số nu loại X của b là 1582 + 1 = 1583.
→ Đáp án A

Bình luận (0)
học Là chính
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
25 tháng 7 2017 lúc 10:06

Tổng số nu của ARN = 2312: 3,4 = 680 nu.

Ta có: U = 3A, X = 7A, G = 9A

=> A+U+G+X = A+ 3A+ 7A+ 9A = 20A = 680

=> A = 34, U = 102, G = 306, X = 238

Vì UAG ko có đối mã ÃU nên: trong các đối mã có:

Amt = U -1 = 101, Umt = A-1 = 33, Xmt = G - 1 = 305, Gmt = X = 238

(Đáp án: D)

Bình luận (2)
Đạt Trần
25 tháng 7 2017 lúc 10:17

Giải:

Ta có rN=2312:3,4=680 (rN)

Mà A+U+X+G=680

Lại có U=3A ; X=7A; G=9A

=>A+3A+7A+9A=680

=> A=34

=> U=102 ; X=238 ;G=306

Do bộ ba kết thúc trên mARN là UAG Nên mỗi loại rN môi trường cung cấp cho các đối mã trên tARN là

A=rU=102-1=101

U=rA=34-1=33

G=rX=239-1=238

X=rG=306-1=305

=> Đáp án D

Bình luận (0)
học Là chính
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 7 2017 lúc 22:07

N=1500
a;Nmt=1500.5=7500
b; gen trên đã tổng hợp được 5 protein
c.t=40+45+50+55+60=250s
d.có 500 bộ 3
=> có 499 bộ 3 mã hóa aa và 1 bộ ba là bộ ba kết thuc => số aa mt cung cấp =2495
e.có 299-1=298 phân tử nước để tổng hợp 1 protein
số phân tử nước được giải phóng cho cả quá trình =298.5=1490

Bình luận (0)
Đạt Trần
24 tháng 7 2017 lúc 22:07

N=1500
a;Nmt=1500.5=7500
b; gen trên đã tổng hợp được 5 protein
c.t=40+45+50+55+60=250s
d.có 500 bộ 3
=> có 499 bộ 3 mã hóa aa và 1 bộ ba là bộ ba kết thuc => số aa mt cung cấp =2495
e.có 299-1=298 phân tử nước để tổng hợp 1 protein
số phân tử nước được giải phóng cho cả quá trình =298.5=1490

Bình luận (0)
học Là chính
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 7 2017 lúc 21:58

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
nguyen thi vang
29 tháng 7 2017 lúc 21:07

Xét dài: ngắn = 15 : 5 = 3 : 1 ⇒ Aa × Aa
Xét dày: mỏng = 10 : 10 = 1 : 1 ⇒ Bb × bb
Nếu hai gen phân li độc lập thì ta có
(Dài : ngắn)(dày : mỏng) = (3 : 1)(1 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1 ≠ tỉ lệ phân li kiểu hình của đề bài
⇒ Hai gen cùng nằm trên 1 NST
⇒ Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9 : 3 : 3 : 1
⇒ Hoán vị gen

Bình luận (0)
sS
29 tháng 8 2019 lúc 16:02

sex

Bình luận (0)
Ngọc Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 10:05

Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ đều cho giao tử n= 23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường (2n = 46).-Đứa con thứ hai: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường: Trong quá trình giảm phân, cặp NST 21 của mẹ hoặc bố không phân li tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21, Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho ra hợp tử chứa 3 NST của cặp 21; đứa trẻ mang 3 NST của cặp 21 này mắc bệnh Đao.-Nguyên nhân gây bệnh: Có thể do ảnh hưởngcủa các tác nhân lí hóa của môi trường ngoài như phóng xạ, hóa chất; có thể do người vợ tuổi đã cao (trên 35 tuổi), quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn do tế bào đó đã bị lão hóa

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
21 tháng 8 2016 lúc 21:55

đứa con thứ 1 bình thường bởi trog quá trình mang thai vợ ông Nam không mắc các bệnh , triệu chứng cảm hay cúm..... Đứa con thứ 2 bị bệnh Đao bởi trong thwofi kì mang thai, bà vợ ông Nam đã sơ xuất để mắc vào 1 số bệnh khiến vi rút trong người ăn đi những thứ để hoàn thiện 1 hình hài đứa bé bình thường.

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 12:35

- đứacon thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ diễn ra bình thường, bố mẹ đều cho giao tử n=23; khi thụ tinh đứa con có bộ NST bình thương 2n=46

-đứa con thứ hai ; do quuas trình giảm phân diễn ra không bình thường : trong quá trình giảm phân, cặp NST 21 của mẹ hoặc của bố không phân ly tạo giao tư chứa cả 2 chiếc của cặp 21, loại giao tư này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho ra hợp tử chứa 3 NST của cặp 21 , đứa trẻ mang NST của cặp 21 ày mắc bệnh đao

nguyên nhân gây bệnh: có thể do ảnh hưởng của các tác nhân lí hóa của môi trường ngoài như phóng xạ hóa chất; có thể do người vợ tuổi đã cao (trên 35 tuổi) , quá trình sinh lí ,sinh hóa nội bào bị rối loạn do tế bào đã bị lão hóa

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 22:27

a. Hai đứa trẻ là đồng sinh khác trứng vì chúng có KG khác nhau.

b. P: Ss x ss ---> 1 Ss: 1ss

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 22:31

a. Con gái XO bị máu khó đông => có KG XhO.

Vì Bố Bình thường có KH XHY

=> Gen Xh của đứa con gái được nhận từ mẹ => Mẹ bình thường có KG XHXh. Như vậy trong úa trình phát sinh giao tử của bố, cặp NST giới tính ko phân ly nên tạo ra loại tinh trùng không chứa NST. Loại tinh trùng này được thụ tinh với trứng bình thường mang NST Xh của mẹ nên tạo ra hợp tử XhO phát triển thành đứa con gái trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 22:36

b. Con trai XXY mắc bệnh máu khó đông có KH: XhXhY.

Vì bố mắc bệnh máu khó đông nên có KG XhY.

=> Trường hợp 1: Hợp tử XhXhY được tạo thành từ sự thụ tinh của trứng bình thường mang NST Xh với tinh trùng bất thường mang cặp NST XhY => Mẹ Bình thường có KG XHXh và loại tinh trùng bất thường trên được sinh ra trong quá trình giảm phân của bố khi mà cặp NST giới tính ko phân ly ở kì sau I.

Trường hợp 2: Mẹ bị rối loạn giảm phân II nên tạo ra trứng đột biến có chứa 1 cặp NST XhXh. trừng này thụ tinh với tinh trùng bình thường chứa NST Y đã tạo ra hợp tử XhXhY

Bình luận (0)
GOD FROM HELL
Xem chi tiết
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 11:00

Đề trên mạng hả

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 7:57

- Kích thước lông: Tỷ lệ = 3 ngắn: 1 dài.

- Dạng lông: tỷ lệ = 1 quăn nhiều: 2quăn ít: 1 thẳng

- TLKH = 6:3:3:2:1:1 = (3:1)(1:2:1)

=> Hai cặp tính trạng phân ly độc lập.

Vậy: F1 có KG AaBb. P: AABB x aabb

Với A - ngắn trội hoàn toàn so với a - dài. B - quăn nhiều trội ko hoàn toàn với b - thẳng. KG Bb - quăn ít

Bình luận (0)
GOD FROM HELL
Xem chi tiết
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 7:25

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 7:24

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)