Sinh học 8

Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
20 tháng 4 2017 lúc 21:16

Thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử
+ Điều kiện thụ tinh:Trứng gặp được tinh trùng
+ Tinh trùng chui được vào trứng (số lượng tinh trùng phải lớn)

+Thụ thai là trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung phát triển thành thai.
- Điều kiện để xảy ra quá trình thụ thai?
.
+Điều kiện thụ thai:Trứng được thụ tinh bám vào làm tổ trong lớp niêm mạc của tử cung.

Bình luận (0)
Phương Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 21:16

Thụ tinh là sự kết hợp giữ tinh trùng và trứng

Thụ thai là trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển.


Điều kiện thụ tinh : trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài.
Điều kiện thụ thai : trứng thụ tinh phải bám vào thành tử cung.

Bình luận (0)
Vu Khanh
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
29 tháng 4 2017 lúc 17:31

Cấu tạo:
+ Phần trung ương: não, tủy sống
+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh

Chức năng:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng.
+ Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng!

Bình luận (0)
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Huyền Anh
2 tháng 5 2017 lúc 16:26
Bình luận (0)
kikyou
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:30

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

Bình luận (0)
Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 10:31

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 11:52
Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.  
Bình luận (0)
Nguyễn Longnho
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 4 2017 lúc 20:01

- Tuyến giáp trạng (gọi tắt là tuyến giáp) nằm ở hai bên đầu trước khí quản vòng sụn 1 - 3 xếp thành đôi, giữa có eo nhỏ.

- Về cấu tạo tuyến giáp chia làm nhiều thuỳ nhỏ do vô số bào tuyến hợp thành. Mỗi một bào tuyến được xem như là một đơn vị tiết. Trong xoang bao tuyến có chứa chất keo do tế bào tuyến (một lớp tế bào biểu bì bao quanh bao tuyến) tiết ra.

- Tuyến giáp được cung cấp máu nhiều nhất trong các tuyến.

- Mỗi tế bào tuyến giáp đều có sợi thần kinh liên hệ trực tiếp với hệ thần kinh trung ương. Những sợi thân kinh này bắt nguồn khác nhau, từ các nhánh thần kinh giao cảm, thần kinh dưới lưỡi, thần kinh lưỡi hầu, thần kinh mê tẩu.

- Tuyến giáp tiết hai hormon: Thyroxine và Thyrocalcitonine

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 4 2017 lúc 20:04

Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng chừng 20 - 25 g.

Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào.

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 20:12
Tuyến giáp được phát triển và hoạt động dưới ảnh hưởng của hormon TRF (thyroid - releasing hormon) tiết ra từ vùng dưới đồi, thông qua hormon TSH (thyroid - stimulating hormon) của thuỳ trước tuyến yên. Yếu tố xúc tác cho sự điều hoà này là nồng độ thyroxine trong máu. Khi thyroxine máu giảm sẽ tạo một liên hệ ngược dương tính làm tăng tiết TPF và TSH, kết quả làm tăng hoạt động tuyến giáp, tăng tiết thyroxine. Ngược lại khi thyroxine trong máu tăng thì nó liên hệ ngược âm tính ức chế bài tiết TRF, TSH, hoạt động tuyến giáp giảm, giảm bài tiết thyroxine. Hoạt động của vỏ não qua vùng dưới đồi, tuyến yên cũng ảnh hưởng đến tuyến giáp. Động vật luôn bị kích động, sợ hãi, lo âu hoặc ở xứ quá lạnh, tác động vào vỏ não xuống gây ưu năng tuyến giáp. Động vật thuộc loại hình thân kinh chậm chạp, cù lì, tuyến giáp cũng kém phát triển.
Bình luận (0)
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Bình Hanna
20 tháng 4 2017 lúc 21:53

-Tuyến giáp sản xuất ba loại hormone và phóng thích vào máu. Hai trong số chúng, còn được gọi là thyroxine và triiodothyronine , có tác dụng tăng tốc độ trao đổi chất của cơ thể. Loại hormone còn lại giúp kiểm soát lượng canxi trong máu.

-vì nó tạo ra khoảng 10 loại hoocmon khác nhau ảnh hưởng đến việc điều tiết của tất cả các tuyến nọi tiết khác,cũng giống như một hoocmon ảnh hưởng đén sự phát triển.Thiếu hoocmon tăng trưởng này sẽ khiến cho cơ thể trơ nên còi cọc kéo dài hậu quả cho tơi khi trưởng thành

Bình luận (0)
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
20 tháng 4 2017 lúc 22:03

Khi lượng đường trong máu tãng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
20 tháng 4 2017 lúc 22:03

Bình luận (0)
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
20 tháng 4 2017 lúc 20:49

undefined

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:37

Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:

- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.

- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:

+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.

+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.

+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.

+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.

Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường.

Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 15:44

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

 

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Phạm Văn An
31 tháng 3 2017 lúc 21:18

*Cấu tạo cầu mắt:

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

*Cấu tạo tai: Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
-Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).
-Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Bình luận (0)