Sinh học 8

Nhóc Siêu Quậy
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 3 2017 lúc 22:48

Khi chấn thương sau gáy rất dễ bị tử vong vì:
- Đó là hành tủy, trung khu điều hòa hô hấp.
- Nếu bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng.
- Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi không được liên lạc với cầu não, vỏ não sẽ dẫn đến tử vong

- ý nghĩa hô hấp sâu goúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn)

Bình luận (0)
anhnguyen252003
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 3 2017 lúc 21:10

1. Vì sao khi nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng?
Nhiệt độ môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao  dễ bị cảm nóng.
2.Vì sao khi đi nắng hay vừa lao động xong ta không tắm ngay hoặc ngồi ở nơi gió lùa?
Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa => có thể bị cảm sốt.
3.Vì sao khi trời rét ta phải giữ ấm cho cơ thể?
Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm => cảm lạnh.

Bình luận (0)
Nhóc Siêu Quậy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 4 2017 lúc 19:42

Câu 1 : Tai sao phải ăn muối iốt . Có nên sử dụng đồ dùng bằng nhôm nguyên chất không

Iốt là một trong các khoáng chất có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của con người. Trong cơ thể, iốt rất cần cho hoạt động của tuyến giáp: nó có trong hormon tuyến giáp, có vai trò điều hoà nhiều chức năng của cơ thể như: làm cơ thể phát triển, phân hoá các cơ quan, tham gia hoạt động của một số men; ảnh hưởng đến sự co cơ; làm tăng lưu lượng tim, tác động trực tiếp đến tần số của tim và mức tiêu thụ ôxy của tim, tác động sự sản sinh hồng cầu; ảnh hưởng đến chuyển hoá sắt, đến quá trình sinh sản, làm tăng khả năng lọc của thận; điều hoà nhiệt độ cơ thể; kích thích tổng hợp và phân giải lipid; tăng chuyển hoá chất đường; tăng tổng hợp protein khi nồng độ bình thường và phá hủy protein ở nồng độ cao. Vì nhiều vai trò quan trọng như thế nên khi thiếu iốt cơ thể sẽ phát sinh nhiều bệnh tật và các rối loạn liên quan đến thiếu iốt. Do đó chúng ta cần phải ăn muối iốt.

Câu 2: Vận dụng kiến thức hóa để gt câu nước chảy đá mòn

Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :

CaCO3 + CO2 + H2O <-> Ca(HCO3)2

Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.

Bình luận (0)
Bánh Bèo
9 tháng 4 2017 lúc 11:10

nguyên nhân gây sâu răng do một loại vi khuẩn có tên streptrococus mutans gây ra , chúng chuyển hóa đường từ chất ngọt và thực hiện phản ứng lên men tạo axit lactic gây bào mòn men răng , nặng hơn sẽ ăn sâu và lan vào tủy gây viêm buồng tủy

b) bạn có nhầm với hợp chất của flo không nhỉ :)

Bình luận (0)
Bánh Bèo
9 tháng 4 2017 lúc 11:13

nước chảy đá mòn : đá vôi có thành phần chính là CaCO3 , khi găp nước và CO2 trong không khí sẽ chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 theo pt sau :

CaCO3+H2O+CO2 -> Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 là muối axit , tan trong nước

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:04

-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )

+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.

+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.

+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.

* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)

-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha

.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau

+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan

+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống

.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.

Bình luận (0)
Cuong Euro
17 tháng 10 2020 lúc 11:36

Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được

Bình luận (3)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh Phương
Xem chi tiết
Quang Duy
6 tháng 4 2017 lúc 20:44

Bạn tham khảo nhé

Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân...
Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạn xương đốt sống, xương cổ chân,
cổ tay...
Xương dẹt : hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ.

Bình luận (2)
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 4 2017 lúc 20:46

1 Xương đầu : gồm xương sọ và xương mặt .

Xương sọ : gồm xương trán, xương đỉnh , xương chẫm , xương thái dương.

Xương mặt: xương gò má, xương hàm trên, xương hàm dưới.

2 Xương thân:Gồm cột sống và lồng ngực.

+ Cột sống cong hình chữ S gồm : 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực , 5 đốt thắt lưng, 5 đốt cùng, 3-4 đốt cụt.

+ Lồng ngực gồm 12 xương sường: 7 đôi sường thật ( một đầu gắn vào cột sống một đầu gắn vào xương ức ) 3 đôi sường giả ( một đầu gắn vào cột sống) 2 đôi sường cốt ( một đầu gắn vào cột sống , đầu kia tự do).

3 Xương chi : gồm chi trên và chi dưới.

+ Xương chi trên : Xương đai vai ( xương đòn, xương bả ) , xương cánh tay, xương cẳng tay ( xương trụ, xương quay) các xương bàn tay và xương ngón tay.

+ Xương chi dưới : Xương đai hông ( xương chậu, xương hán, xương ngồi) xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân ( xương chày và xương mác ) các xương bàn chân và xương ngón chân.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:36

a. Xương đầu : gồm xương sọ và xương mặt

Xương sọ: gồm xương trán, xương đỉnh, xương chẩm, xương thái dương

Xương mặt : xương gò má, xương hàm trên, xương hàm dưới

b. Xương thân: gồm cột sống và lồng ngực

+ Cột sống cong hình chữ S gồm: 7 đốt sống cổ; 12 đốt sống ngực; 5 đốt thắt lưng; 5 đốt cùng; 3-4 đốt cụt

+ Lồng ngực gồm 12 đôi xương sườn: 7 đôi sườn thật ( một đầu gắng vào cột sống một đầu gắn vào xương ức) 03 đôi sườn giả ( một đầu gắn vào cột sống, mét ®Çu cã sôn chôm l¹i thµnh mét råi g¾n vµo x­¬ng øc) 02 đôi sườn côt ( một đầu gắn vào cột sống, đầu kia tự do)

c. Xương chi : Gồm chi trên và chi dưới

+ Xương chi trên : Xương đai vai ( xương đòn, xương bả) xương cánh tay, xương cẳng tay ( xương trụ, xương quay) các xương bàn tay và xương ngón tay

+ Xương chi dưới : Xương đai hông ( xương chậu, xương háng, xương ngồi) xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân ( xương chày và xương mác) các xương bàn chân và xương ngón chân

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 15:43

Ta có thể dựa vào hình dạng, vị trí, kích thước của xương mà phân biết các loại xương

Còn về phân loại:

- Xương mặt, đầu: Xương đâu

- Xương từ cổ xuống đai thắt lưng: Xương thân

- Xương từ háng xuống bàn chân và hai cánh tay : Xương chi

Bình luận (0)
Ngô Linh Phương
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 4 2017 lúc 20:29

Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân...
Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạn xương đốt sống, xương cổ chân,
cổ tay...
Xương dẹt : hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ.

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Thùy
Xem chi tiết
Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 10:25

Kiểu chữ latex à ,thú vị thật:

-Thực chất của quá trình tạo thànhnước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặnbã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trìổn định môi trường trong. -Vì: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục,nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đáilên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp sự co cơ vòng bóng đái giúp thải nước tiểu ra ngoài
Bình luận (1)
Thảo Suki
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
6 tháng 4 2017 lúc 9:06


+ Thành phế nang rất mỏng ,lại có hệ thống lưới mao mạch dày bao quanh nên sự trao đổi khí giữa không khí với máu đến phổi diễn ra được dễ dàng
+ Phổi được bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng lót thành trong lồng ngực. Giữa 2 lớp màng này là 1 khoang giúp cho phổi phồng lên xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra.

Sinh học 8

=> làm tăng diện tích trao đổi khí

Bình luận (0)
Thật không thể tin nổi
6 tháng 4 2017 lúc 9:10

Sinh học 8

chụp k rõ nên chụp lại nè

^^

Bình luận (0)
Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 9:19

-Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp ,tham gia vào quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài với môi trường trong

- bao gồm 2 lá phổi có 2 màng ,lớp màng ngoài dính với lòng ngực ,lớp trong dính với phổi ,giữa 2 lớp có chất dịch giúp phổi phồng lên ,xẹp xuống khi hít vào thở ra.

- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.

- Số lượng phế nang lớn 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí ở phổi ,cung cấp nhiều ôxi cho máu được lưu thông đều dặn.

Bình luận (0)
Thảo Suki
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 8:22

Khi máu bị chảy ra khỏi mạch máu(do dứt mạch, các tiểu cầu bị vỡ do va chạm mạnh và giải phóng ra một chất(enzim), chất này tác dụng với 1 chất có trong huyếrt tương của máu tạo ta các tơ máu là nguyên nhân gây đông máu khi ra khỏi cơ thể.Minh chứng là khi lấy máu hãm không đông để đánh tiết canh người ta có thể dùng phương pháp dùng đũa khuấy liên tục, vớt hết tơ máu thế là máu cũng ko bị đông đó bạn. hoặc khi ta đi hiến máu, người ta hút máu ra khỏi cở thể nhưng máu cũng ko bị đong do quá trình này người ta không để tiểu cầu bị vỡ
Còn khi trong cơ thể( chính xác là trong mạch máu) 2 chất này không gặp nhau nên máu không đông. Còn khi máu ra khỏi mạch vẫn ở trong cơ thể như trường hợp bị tai nạn chảy máu trong thì máu vẫn đông( hiện tượng tụ máu dấy bạn)

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
6 tháng 4 2017 lúc 10:17

Khi máu bị chảy ra khỏi mạch máu(do dứt mạch, các tiểu cầu bị vỡ do va chạm mạnh và giải phóng ra một chất(enzim), chất này tác dụng với 1 chất có trong huyếrt tương của máu tạo ta các tơ máu là nguyên nhân gây đông máu khi ra khỏi cơ thể.Minh chứng là khi lấy máu hãm không đông để đánh tiết canh người ta có thể dùng phương pháp dùng đũa khuấy liên tục, vớt hết tơ máu thế là máu cũng ko bị đông đó bạn. hoặc khi ta đi hiến máu, người ta hút máu ra khỏi cở thể nhưng máu cũng ko bị đong do quá trình này người ta không để tiểu cầu bị vỡ
Còn khi trong cơ thể( chính xác là trong mạch máu) 2 chất này không gặp nhau nên máu không đông. Còn khi máu ra khỏi mạch vẫn ở trong cơ thể như trường hợp bị tai nạn chảy máu trong thì máu vẫn đông( hiện tượng tụ máu đấy bạn)

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
27 tháng 4 2017 lúc 20:28

Khi máu bị chảy ra khỏi mạch máu(do dứt mạch, các tiểu cầu bị vỡ do va chạm mạnh và giải phóng ra một chất(enzim), chất này tác dụng với 1 chất có trong huyếrt tương của máu tạo ta các tơ máu là nguyên nhân gây đông máu khi ra khỏi cơ thể.Minh chứng là khi lấy máu hãm không đông để đánh tiết canh người ta có thể dùng phương pháp dùng đũa khuấy liên tục, vớt hết tơ máu thế là máu cũng ko bị đông đó bạn. hoặc khi ta đi hiến máu, người ta hút máu ra khỏi cở thể nhưng máu cũng ko bị đong do quá trình này người ta không để tiểu cầu bị vỡ
Còn khi trong cơ thể( chính xác là trong mạch máu) 2 chất này không gặp nhau nên máu không đông. Còn khi máu ra khỏi mạch vẫn ở trong cơ thể như trường hợp bị tai nạn chảy máu trong thì máu vẫn đông( hiện tượng tụ máu dấy bạn)

Bình luận (0)