Sinh học 7

nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 6 2016 lúc 13:00

Giới động vật nước ta đa dạng , phong phú vì các lí do sau :

- Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa có đầy đủ gió và độ ẩm , tạo điều kiện cho giới thực vật nước ta phát triển.

- Nước ta nằm ven biển Đông và có bờ biển tương đối dài nên phong phú động vật biển.

- Nước ta có 3 / 4 lãnh thổ là rừng núi nên động vật rừng cũng phong phú không kém.

- Nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ , nhận nhiều chế độ khí hậu khác nhau , nên quần tụ được nhiều động vật có nguồn gốc từ nhiều vùng khác nhau.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
29 tháng 6 2016 lúc 14:59

Động vật nước ta rất phong phú và đa dạng vì  Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa. Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về địa hěnh, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó lŕ cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thŕnh phần loài, phong phú về số lượng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
14 tháng 7 2016 lúc 10:12

CÓ,VÌ SAO THÌ KO BIK

hehe

Bình luận (2)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 14:01

- Ở thuỷ tức: Khi trưởng thành, chồi con tách ra để sống độc lập.

- Còn san hô chồi con vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
4 tháng 6 2016 lúc 14:02

Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập còn san hô chồi cứ tiếp tục dính vào với cơ thể bố mẹ taoh thành các tập đoàn.
 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 14:07

Hướng dẫn trả lời:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.


 

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
6 tháng 4 2017 lúc 11:08

chưa phân hóa ở động vật nguyên sinh sau đó là hình mạng lưới ở thủy tức đến chuỗi hạch đơn giản ở giun đốt đến chuỗi hạch phức tạp ở châu chấu đến hình ống ở động vật có xương sống

Bình luận (0)
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 19:35

Sự tiến hóa của thần kinh Động vật có tổ chức thần kinh chỉ bắt đầu từ động vật đa bào, khi cơ thể đã có sự phân hoá về tổ chức cơ thể. Cùng với sự tiến hoá của thế giới động vật, tổ chức thần kinh cũng ngày càng phức tạp và hoàn chỉnh.
a) hệ thần kinh dạng lưới Động vật thuộc ngành Ruột khoang, đời sống hầu như cố định, xuất hiện hệ thần kinh dạng lưới bao gồm các tế bào cảm giác và tế bào thần kinh liên kết với nhau (như các mắt lưới của một chiếc rọ). Các tế bào thần kinh có các nhánh liên hệ với các tế bào biểu mô cơ hoặc các tế bào gai. Khi các tế bào cảm giác bị kích thích sẽ chuyển thành xung thần kinh truyền qua mạng lưới thần kinh đến các tế bào biểu mô cơ hoặc đến các tế bào gai, làm cơ thể co lại để tránh kích thích hoặc phóng gai vào con mồi. Tuy đã xuất hiện tổ chức thần kinh, con vật có phản ứng nhanh kịp thời nhưng chưa thật chính xác, vì khi kích thích ở bất kì điểm nào của cơ thể cũng gây phản ứng toàn thân. Cũng vì vậy mà phản ứng tiêu tốn nhiều năng lượng.
b) hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Động vật thuộc các ngành giun, cơ thể đã phân hoá thành đầu – đuôi, lưng - bụng, các tế bào thần kinh tập trung thành dạng chuỗi hạch thần kinh bụng (chuỗi hạch bậc thang) có não ở phía đầu, từ đó phát đia hai chuỗi hạch thần kinh bụng. Cơ thể đã có phản ứng định khu, song vẫn chưa hoàn toàn chính xác, tuy nhiên, mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động ở một vùng xác định của cơ thể nên tiết kiệm được năng lượng truyền xung thần kinh. Thân mềm và chân khớp là những động vật không xương sống, có hệ thần kinh tập trung hơn thành dạng thần kinh hạch gồm hạch não, hạch ngực và hạch bụng. Trong đó hạch não đặc biệt phát triển, liên hệ với sự phát triển và phân hoá của các giác quan. Hạch não tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể chính xác hơn. Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. Càng lên cao trên thang tiến hoá, cấu tạo cơ thể sinh vật càng phân hoá, tổ chức thần kinh càng hoàn thiện: từ không có tổ chức thời kì đến có tổ chức thần kinh, bắt đầu là thần kinh dạng lưới rồi hình thành dạng chuỗi hạch thần kinh bụng có hạch não tập trung ở phía đầu liên hệ với các giác quan. Tổ chức thần kinh càng tiến hoá thì phản ứng của cơ thể ngày càng chính xác, đảm bảo cho cơ thể thích nghi cao với những điều kiện của môi trường.
c) hệ thần kinh dạng ống Tất cả các động vật có xương sống đều có hệ thần kinh dạng ống nằm ở phía lưng, có nguồn gốc từ lá phôi ngoài, được phân hoá thành não, tuỷ sống, các dây thần kinh và hạch thần kinh. Não và tuỷ sống thuộc bộ phận thần kinh trung ương được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống. Liên hệ với não và tuỷ sống là các cơ quan thụ cảm (các giác quan và nội thụ quan) và cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…) nhờ các dây thần kinh não và dây thần kinh tuỷ thuộc bộ phận thần kinh ngoại biên. Căn cứ vào chức năng của hệ thần kinh có thể phân hệ thần kinh thành hệ thần kinh vận động (hệ thần kinh cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động, đó là những hoạt động có ý thức (theo ý muốn). - Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển và điều hoà hoạt động của các nội quan (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản), đó là những hoạt động tự động, không theo ý muốn. Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm: bộ phận thần kinh giao cảm và bộ phận thần kinh đối giao cảm. Hai bộ phận này hoạt động đối lập nhau, giúp điều hoà hoạt động của các nội quan, đáp ứng nhu cầu của cơ thể, đồng thời giữ thăng bằng cho hoạt động của các cơ quan này. Ví dụ: khi huyết áp tăng cao sẽ kích thích trung khu điều hoà tim mạch trong hành tuỷ, xung thần kinh sẽ theo dây đối giao cảm đến làm tim đập chậm và yếu. Ngược lại, khi huyết áp hạ, hay khi nồng độ trong máu tăng ( tăng) xung thần kinh sẽ theo dây giao cảm đến làm tim đập nhanh và mạnh để tăng huyết áp, thải nhanh ra khỏi cơ thể

Bình luận (2)
Ngôn Di
10 tháng 5 2017 lúc 17:40

Từ chưa phân hóa (động vật nguyên sinh) đến thần kinh hình mạng lưới ( ngành ruột khoang) đến thần kinh hình chuỗi hạch đơn giản ( ngành giun) đến thần kinh hình chuỗi hạch phân hóa ( ngành chân khớp) đến thần kinh hình ống: phân hóa bộ não và tủy sống ( lớp chim, thú)

Bình luận (0)
Hồng Phúc Phạm
Xem chi tiết
Phuoc HO
16 tháng 12 2016 lúc 10:01

Phải phát triển = cách nuôi trồng

1/ Chuẩn bị chuồng nuôi:

Trên thực tế người ta nuôi trùn theo 02 dạng chuồng:

- Luống nuôi trùn:

Luống nuôi trùn có thể xây bằng gạch, trong điều kiện chưa có vốn chúng ta có thể quây mê bồ là có thể nuôi được. Luống nuối trùn rất thích hợp ở nông thôn vì có mặt bằng.

- Thùng nuôi trùn:

Tùy theo qui mô lớn nhỏ và tùy theo điều kiện tận dụng nguyên vật liệu của mỗi nơi, mà thiết kế thùng nuôi có kích thước phù hợp. Thùng nuôi trùn phải đảm bảo có thể chứa được thức ăn cho trùn và không làm thay đổi nhiệt độ của thức ăn, nước trong thức ăn khi lắng xuống phải có chổ thoát để phần thức ăn bên dưới không quá ẩm. Đóng thùng nuôi trùn phải đảm bảo kín không cho trùn bò ra ngoài, bỏ trốn khỏi nơi nuôi. Thông thường các thùng nuôi trùn làm bằng gỗ hoặc xây các bể xi măng.

Nuôi trùn trong gia đình với qui mô nhỏ, có thể làm những thùng nuôi vuông 70- 70 cm và cao 45 cm. Với kích thước này có thể nuôi được 10.000 con trùn. Các thùng có thể xếp chồng lên nhau và đặt trong nhà có mái che mưa che nắng.

Trong điều kiện chật hẹp như ở đô thị hoặc nhà cao tầng, người ta sử ta sử dụng hộp nuôi trùn. Hộp nuôi trùn phải có kích thước 50 x 35 x 20 cm. Đáy hộp có khoan nhiều lỗ thóat nước đường kính khỏang 5mm và được lót dưới chất dẽo ngăn không cho trùn bò ra ngòai. Bên trong hộp phủ giấy màu đen hoặc lá chuối để tạo ra môi trường tối. Bốn góc hộp có chân cao khỏang 5 cm để khi chồng lên nhau vẫn cò kẽ hở cho thông không khí. Dưới mỗi chồng hộp đặt một cái chậu để hứng nước từ các hộp trên chảy xuống.

2/ Dụng cụ nuôi trùn:

- Cây chĩa 6 răng: Đây là dụng cụ dùng để xới, thu họach và chăm sóc trùn, không dùng các dụng cụ khác có thể làm trùng bị thương.

- Tấm che phủ: Tấm che phủ thường làm bằng bao tải hoặc bao chiếu. Đặc điểm của trùn là ăn cạn và tối. Do đó người ta dùng tấm che phủ thường để tạo bóng tối cho bề mặt luống trùn để trùn liên tục ở bề mặt ăn thức ăn. Mặt khác cũng dùng để giữ độ ẩm cho luống trùn.

- Thùng tưới: Nếu không có thùng tưới có thể dùng tay vẫy nước qua sàn rổ.

3/ Chọn giống trùn:

Ở Việt Nam, giống và chủng lọai trùn rất phong phú. Tuy nhiên, cho đến nay các cơ sở nghiên cứu và sản xuất giống trùn phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu, cho năng suất cao còn rất hạn chế.

Do vậy, để có giống trùn, người chăn nuôi hãy tự lựa chọn trên chính mảnh đất của mình bằng cách cho gà vịt ăn nhiều lọai trùn khác nhau. Quan sát để tìm một vài lọai mà gà vịt thích ăn nhất để nuôi thử. Sau đó, tiến hành nuôi thử một vài lòai trên, trong điều kiện giống nhau, rồi chọn lọai nào có tốc độ phát triển nhanh nhất để nuôi gây giống.

- Trùn đất có nhiều lòai, nhưng chúng ta thường nuôi trùn quế. Trùn quế là lọai trùn phân, nghĩa là có phân thì nó sinh sản rất nhanh, dễ nuôi, cho năng suất cao và thích hợp với từng vùng nhiệt đới.

- Giun quế lại rất mau đẻ. Sau khi giao phối là 7 ngày là giun quế cho 1 lứa đẻ. Giun quế từn 3-4 lứa đẻ đầu tiên, sau đó thì 7 ngày cho 1 lứa đẻ.

- Giun quế là lòai động vật lưỡng tính sốmg tại chỗ, nghĩa là 2 yếu tố đực và cái có trên cùng một cá thể. Cho nên sau khi giao phối thì cả hai cá thể đều đẻ, có thể nói về việc tăng số lượng giun là lòai động vật sinh sản nhanh nhất.

4/ Mật độ:

Mật độ thả quyết định năng suất thu họach. Mật độ thích hợp khoảng 0,8 - 1 kg/m2, nghĩa là vào khoảng 8 ngàn đến 1 vạn cá thể/m2 mới đảm bảo được sau 30 ngày cho 1 lần thu họach với năng súat 12 - 15 kg/m2, tương đương với 120 - 150 tấn giun/ha. Nếu ta có đầy đủ nguồn thức ăn có thể rút ngắn chu kỳ thu họach là 20 ngày. Ngòai ra, giun đất còn cần chất mùn làm nhà ở. Đất mùn có thể làm từ phân động vật và rác độn đem ủ oai, thời gian ủ từ 20 - 30 ngày. Sau khi ủ, phân có màu nâu và hết mùi, lúc đó ta xổ đống phân ra bầm nhỏ và đổ vào luống để làm nền, thường thì lớp chất mùn trên luống giun cao từ 10-15cm.

Ví dụ: Một luống giun có diện tích 2m2 cần 50% phân động vật các các lọai, cùng với 50% rác độn (không dùng những rác thải có chất độc, rác, cay, có tinh dầu).

5/ Thức ăn và cách cho ăn :

- Tất cả các loại phân như phân lợn, phân trâu bò, phân gà, phân thỏ, ... đều có thể làm thức ăn cho trùn đất. Thức ăn sử dụng cho trùn đất ở dưới dạng tươi.

- Cách cho ăn : Khi cho ăn giở tấm phủ và bón thức ăn cho trùn. Lượng thức ăn tùy thuộc vào sức tiêu thụ của từng luống cụ thể và tùy mùa.

Vào mùa hè từ 3 - 5 ngày cho trùn ăn 01 lần, lượng thức ăn bón trên bề mặt luống dày từ 2- 3 cm, sau khi bón xong đậy bao tải lại và tưới ẩm. Chúng ta cũng có thể bón thành từng ụ, hoặc theo từng dãy dài để khi nhiệt độ trong luống tăng cao trùn có khoảng trống chui lên thở.

Đến mùa đông lượng thức ăn bón nhiều hơn, dày khoảng 5 cm và bón phủ đầy luống trùn. Thời gian cho ăn cũng thưa hơn mùa hè.

6/ Ủ phân làm thức ăn cho trùn:

- 50 kg cỏ khô hay rơm lúa, thân đậu, bã mía, mạt cưa, giấy vụn, ...

- 30 kg phân gia súc (trâu, bò, heo, ...)

- 20 kg thực vật tươi (rau, cỏ, vỏ chuối, ...)

Tổng cộng được 100 kg vật chất thô, ở giữa hố ủ cắm một thanh tre hay khúc gỗ dài từ đáy hố nhô lên khỏi mặt hố. Mỗi ngày tưới nước vừa, khi tưới lắt thanh tre nhằm mục đích cho nước ngấm đều hố ủ. Sau thời gian khoảng 03 tháng thì phân hoai, riêng rơm đã mụt sẳn thì thời gian ủ sẽ ngắn hơn.

Riêng phân tươi của gia súc ăn cỏ có thể cho ăn trực tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 9 2016 lúc 19:38

+Cung cấp sinh dưỡng đầy đủ ngay từ trong bụng 

+Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật

+Cung cấp lượng dinh dưỡng cần thiết hàng ngày

+Chăm sóc và nuôi dưỡng sinh vật một cách tốt nhất

 

Bình luận (4)
T_Hoàng_Tử_T
13 tháng 11 2016 lúc 21:13

- Cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ ngay từ còn trong bụng

- Tạo điều kiên thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển

- Cung cấp chất dinh dưỡng hàng ngày

- Chăm sóc và nuôi dưỡng một cách tốt nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
15 tháng 11 2016 lúc 21:04

+ Cung cấp đầy đủ thức ăn chất dinh dưỡng: giúp có sức đề kháng

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Quỳnh Ngân
15 tháng 11 2016 lúc 20:28

Có ai giúp mình với không?

 

Bình luận (0)
Trang Trần
3 tháng 9 2017 lúc 14:55

Làm thế nào để sinh vật có thể lớn lên bình thường và khỏe mạnh? Em hãy giải thích

+Cung cấp sinh dưỡng đầy đủ ngay từ trong bụng +Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật

+Cung cấp lượng dinh dưỡng cần thiết hàng ngày +Chăm sóc và nuôi dưỡng sinh vật một cách tốt nhất CHÚC BN HK TỐT haha
Bình luận (0)
Trang Đoàn
Xem chi tiết
Lý Thường Kiệt
20 tháng 9 2016 lúc 10:23

- Con người : 

+ rau , cá , thịt .....

+ Thực vật 

- Chất dinh dưỡng 

- Phân bón ..........

Bình luận (3)
Trần Thị Bích Hạnh
20 tháng 9 2016 lúc 13:23

con người ăn rau, thịt

động vật ăn rau, thịt

 

Bình luận (0)
Nguyên Lê
25 tháng 9 2017 lúc 21:47

Thực vật :

-Ánh sáng

-Phân bón

-Các chất hòa tan trong đất

Con người:

-Thực vật và Động vật .

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Ngọc Ánh
3 tháng 5 2016 lúc 21:21

Thỏ nhà hay thỏ nuôi là tên gọi chỉ chung cho nhiều giống thỏ có nguồn gốc từ Thỏ châu Âu . Loài thỏ được con người biết đến đầu tiên đó là những con thỏ châu Âu vào khoảng 1000 năm trước công nguyên bởi những người xứ Phoenician. Thỏ rừng châu Âu là loài thỏ duy nhất được thuần hóa. . Thỏ nhà được thuần hóa từ thỏ rừng sống hoang dã.

Bình luận (0)
nguyen thi thuy duong
3 tháng 5 2016 lúc 21:21

tho song o ven rung trong cac bui ram

Bình luận (0)
Yugi Oh
11 tháng 5 2016 lúc 22:38

châu âu, muốn biết thêm thông tin chi tiết xin liên hệ trong SGK sinh học 7

Bình luận (0)
Akamagaji SOO
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
3 tháng 6 2017 lúc 13:16

Nguyên nhân chủ yếu là lượng mưa và nhiệt độ đó bạn. Lượng mưa ở khu vực nhiệt đới lớn giúp cho thực vật phát triển nột cách nhanh chóng, đồng thời nhiệt độ nóng ẩm quanh năm thúc đẩy các hạt mầm phát triển. Khi thực vật phát triển kéo theo đó là sự phát triển của động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
Trong khi đó khu vưc ôn đới và Nam Cực thì có mùa đông lạnh, lượng mưa ít hơn khu vực nhiệt đới hay lạnh quanh năm và không có mưa, khí hậu khắc nghiệt khiến cho các loài động thực vật khó phát triển. Đồng thời khí hậu lạnh không thích hợp với các động vật biến nhiệt (nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường - khi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp chúng không thể sinh sản hoặc bị chết) vì vậy ở khu vực này chỉ tồn tại các sinh vật hằng nhiệt - có thể tự điều chỉnh nhiệt độ cở thể (trừ các loài sống dưới nước như các, ốc, trai ... )

Bình luận (1)
Ái Nữ
3 tháng 6 2017 lúc 19:02

thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật.
chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...

Bình luận (0)
Nguyễn Đông Phương
4 tháng 6 2017 lúc 8:58

- lượng mưa lớn dẫn đến độ ẩm không khí cao, chu kì tuần hoàn của nước liên tục.

- năng lượng nhận được từ mặt trời lớn, và không phân biệt mùa đông - hè.

- không có mùa đông quá lạnh đến mức nước bị đóng băng, điều này rất quan trọng bởi vì thực vật không bị trì trệ một khoảng thời gian ngủ đông, khi nước bị đóng băng toàn bộ.

cả 3 điều trên dẫn tới việc thực vật phát triển liên tục, cạnh tranh liên tục, tạo nên sự đa dạng của hệ sinh thái các khu vực. Từ đó dẫn tới việc động vật tiêu thụ bậc một phát triển đa dạng vì thức ăn, nước uống luôn dồi dào, hiếm có loài nào phải di cư để tránh một mùa đông lạnh. Điều đó dẫn tới việc động vật ăn thịt cũng phát triển theo để đáp ứng với nhu cầu cân bằng của hệ sinh thái, và do không có mùa đông quá lạnh nên động vật ăn thịt cũng không cần phải ngủ đông.

Bình luận (0)
Harune Aira
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

các ngành ở động vật có xương sống là

Lớp cá

Lớp chim

Lớp bò sát

Lớp thú

Lớp lưỡng cư

Bình luận (1)