Sinh học 7

Võ Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 5 2017 lúc 14:58

Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?

Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
3 tháng 5 2017 lúc 16:04


Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Trung Trần
21 tháng 4 2017 lúc 6:50

Nuôi dạy con trưởng thành và nên người là điều mà các mẹ Việt ai cũng mong muốn, thế nhưng lại có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Chính vì vậy, mẹ cần biết những thông tin này để có thể nuôi dạy con một cách tốt nhất.

1/ Yếu tố dinh dưỡng

Đây là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển cả về thể lực lẫn trí lực của con. Nếu bé có một chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thì đó sẽ là nền tảng giúp con phát triển khi lớn lên. Còn nếu bé có chế độ dinh dưỡng nghèo nàn thì dễ mắc phải tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu dưỡng chất và khi mẹ cung cấp quá nhiều chất dinh dưỡng cho con sẽ khiến bé bị béo phì làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con.

Vì vây hãy chú ý đến chế độ dinh dưỡng của con ngay từ trong bụng mẹ và những năm tháng đầu đời để giúp con phát triển tốt hơn từng ngày.

Chế độ dinh dưỡng là yếu tố quyết định sự phát triển của con

2/ Yếu tố môi trường

Nếu được phát triển trong một môi trường trong xanh, lành mạnh thì bé sẽ có khả năng phát triển thể chất và tinh thần tối ưu, ngược lại nếu bé có một môi trường sống không tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, việc hình thành tính cách, và lối suy nghĩ của trẻ. Các mẹ nên chú ý đến môi trường sống của con để bé có cơ hội được vươn mình lớn lên một cách tự tin và hoàn hảo.

Môi trường sống ảnh hưởng đến phát triển nhân cách của trẻ

3/ Yếu tố bệnh tật

Những trẻ mắc bệnh mãn tính thường rất chậm phát triển hơn so với các trẻ khác. Có rất nhiều yếu tố làm cho trẻ bị bệnh như do chế độ dinh dưỡng hạn chế, môi trường sống ô nhiễm, các bệnh truyền nhiễm. Vì vậy mà các mẹ nên chú ý chăm sóc sức khỏe cho con thật tốt mỗi khi thời tiết thay đổi và chú ý bổ sung vitamin giúp trẻ tăng sức đề kháng chống chọi với bệnh tật hiệu quả hơn.

Ngoài ra ở độ tuổi mầm non thì các bé thường mắc phải bệnh suy dinh dưỡng nên các mẹ hãy chọn cho bé một loại sữa giúp bé tăng cân tốt để đảm bảo cân nặng của con bạn luôn trong tầm kiểm soát và bé không bị còi xương nhé.

Khi trẻ em bị bệnh sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển

4/ Yếu tố di truyền

Di truyền cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, nếu gia đình có tiền sử mắc bệnh nào đó thì các mẹ nên chú ý chăm sóc con và thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện kịp thời các căn bệnh của bé.

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe cho con để phát hiện bệnh kịp thời

5/ Yếu tố giáo dục

Trẻ em nếu được cha mẹ yêu thương chỉ bảo và dạy dỗ ngay từ nhỏ sẽ giúp bé phát triển tư tưởng và hình thành nhân cách tốt hơn so với những trẻ không được quan tâm, chăm sóc. Chính vì vậy mà các mẹ hãy dành thời gian quan tâm và chỉ dạy cho con ngay từ nhỏ để bé có được nền tảng phát triển nhân cách một cách tốt nhất.

Trẻ em cần được giáo dục để phát triển nhân cách ngay từ nhỏ

Đó là các yếu tố có tầm ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của trẻ. Mong rằng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các mẹ có thêm thông tin để nuôi dạy các con khỏe mạnh, thông minh và trưởng thành từng ngày.

Bình luận (3)
Duy Quý Đào
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
26 tháng 3 2017 lúc 9:35

.- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

Bình luận (0)
Makoto Konno
26 tháng 3 2017 lúc 9:58

*Vai trò của lớp lưỡng cư đối với nông nghiệp và đối với đời sống con người:

+ Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ

+ Có giá trị về thực phẩm: ếch đồng

+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc

+ Làm vật thí nghiệm: ếch đồng

+ Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: muỗi, ruồi

+ Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

# Tick mk vs nha :))

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 3 2017 lúc 9:46

Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
12 tháng 4 2016 lúc 21:49

Vì: Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ. Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ. Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp. Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh. Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.

Bình luận (0)
Phan uyển nhi
6 tháng 5 2018 lúc 20:50

-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ

-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

​-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp

-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh

​-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.

Bình luận (0)
đỗ thị tuyết lan
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 3 2017 lúc 20:30

۝So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ

۞ Giống nhau :

- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.


۞ Khác nhau :

*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.

*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.

۝So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.

Bình luận (0)
phương chi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 5 2017 lúc 21:59

‐ Thụ tinh trong

‐ Đẻ con

‐ Phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

‐ Đào hang, lót ổ

‐ Nuôi con bằng sữa mẹ và có hiện tượng thai sinh

Bình luận (0)
Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 22:03

Các đặc điểm hơn về sinh sản của lớp thú so với các lớp động vật đã học:

+Phôi phát triển trong tử cung của mẹ được an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.

+Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng

+ Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào lượng thức ăn ngoài tự nhiên

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 21:59
Bình luận (0)
ĐINH THỊ HỒNG DUYÊN
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
23 tháng 2 2017 lúc 15:40

Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như hít thở, ăn, ở…..Nếu không có những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được. Khi sống, làm chuyện và học tập trong môi trường tốt, bầu không khí mát mẽ trong lành… thì chúng ta sẽ cảm giác dễ chịu và hưng phấn hơn, giúp ta hiểu sâu và tiếp thu rộng lớn hơn những vấn đề nan giải, đồng thời (gian) giúp chúng ta thư giản và thoải mái hơn sau những giờ lao động, học tập thật mệt mỏi, đầy căng thẳng và vất vả…..

Nhưng có thể nói hiện nay con người đang dần dần tự cướp đi sự sống của mình. Để phát triển kinh tế, để thỏa mãn lòng tham vô đáy của mình, con người chặt phá cây rừng bừa bãi lấy đi bầu không khí trong lành và môi trường xanh của tất cả chúng ta, làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng và lũ lụt tràn về; đồng thời (gian) họ còn đào khoáng sán dưới lòng đất; chặn dòng nước để làm thùy điện; xả khí thải vào môi trường tạo thành những lớp mây bụi đầy trời và hơn thế nữa những chất thải ấy sẽ làm thủng tầng ozon, gây ra những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng… Nếu cứ để tình trạng ô nhiễm không khí này tiếp diễn thì sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi… Đồng thời, nước thải công nghiệp, sinh hoạt của con người, phân bón, thuốc trừ sâu… trên những cánh đồng chảy ra các dòng sông làm ô nhiễm các nguồn nước và nhìu người đang uống nước từ các nơi đó, mặt khác còn gây ô nhiễm môi trường đất làm cho bệnh tật ngày càng phát sinh nhiều hơn…

Bình luận (2)
Vũ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
4 tháng 2 2017 lúc 11:20

Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ?

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ôxi trong không khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay,càng bay nhanh sự chuyển động dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay.

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
4 tháng 2 2017 lúc 11:24

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 17:22

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 3 2017 lúc 9:27

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
_silverlining
2 tháng 3 2017 lúc 10:02

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).



Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Doraemon
6 tháng 4 2017 lúc 20:36
Ngành Tên động vật Hệ tuần hoàn
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)