Sinh học 7

Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Hồng
24 tháng 9 2017 lúc 21:23

Sán lá gan lớn ký sinh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, cả chó, mèo và ốc.

Đường lây là trứng sán lá gan lớn từ phân người bệnh ra môi trường ngoài, xuống nước, qua ốc phát triển thành ấu trùng đuôi. Vì vậy, người chỉ là vật chủ ký sinh tình cờ do khi ăn thực vật sống dưới nước như rau ngổ, rau rút, rau cần; ăn ốc khi đun nấu ấu trùng sán lá gan chưa bị tiêu diệt; ăn rau sống, uống nước chưa đun sôi mà trong nước có ấu trùng sán lá gan.

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:04

Giống nhau là : có chất diệp lục

Khác nhau là: Trùng roi có thể di chuyển còn thực vật thì ko

- Trùng roi sống ở môi trường nước còn thực vật ở môi trường đất

- Tế bào trùng roi liên kết vs nhau thành 1 tập đoàn cón thực vật thì ko

- Trùng roi có hệ thần kinh thực vật ko có

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:10

Dị dưỡng là ăn thứ do ng khác lm ra

Tự dưỡng là tự cung cấp, tạo ra chất ding dưỡng

Bình luận (0)
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
3 tháng 11 2016 lúc 9:42

Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

-Thân-

Bình luận (0)
Trần Lan Anh
3 tháng 11 2016 lúc 19:02

đầu


 

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 11 2017 lúc 19:53

1Dùng kim châm vào đầu giun:giun co lại rất nhanh

2 Dùng kim châm vào thân giữa giun: giun co lại chậm hơn

3 dùng kim châm vào châm vào đuôi giun:giun co lại chậm hơn nữa

⇒giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là nhờ vào sự điều khiển chuỗi thần kinh ở dạng chuỗi hạch

Bình luận (0)
Harune Aira
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

các ngành ở động vật có xương sống là

Lớp cá

Lớp chim

Lớp bò sát

Lớp thú

Lớp lưỡng cư

Bình luận (1)
Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
Minh Thư
2 tháng 11 2016 lúc 10:16

cái này là pn hỏi hay pn trả lời?

Bình luận (2)
Dương Thu Hiền
5 tháng 11 2016 lúc 12:18

Chỗ câu hỏi liên quan mình đã làm rồi nhé

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nam Nam
1 tháng 11 2016 lúc 22:07

cấu tạo:vỏ bọc bên ngoài,bên trong là cơ thể thu nhỏ của chúng

bào xác giúp chúng tránh được điều kiện bất lợi bên ngoai môi truong(het thuc an,nhieu nguy hiem,moi truong song khong thich hop...)khi gap dieu kien thuan loi chung chui khoi bao xac de tro lai moi truong song thich hop

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
5 tháng 11 2018 lúc 21:19

cấu tạo:vỏ bọc bên ngoài,bên trong là cơ thể thu nhỏ của chúng

bào xác giúp chúng tránh được điều kiện bất lợi bên ngoai môi truong(het thuc an,nhieu nguy hiem,moi truong song khong thich hop...)khi gap dieu kien thuan loi chung chui khoi bao xac de tro lai moi truong song thich hop

Bình luận (0)
Khải Uyên
Xem chi tiết
弃佛入魔
1 tháng 11 2016 lúc 21:38
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 11 2016 lúc 22:13
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người 
Bình luận (0)
Bao Binh Co Gai
Xem chi tiết
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 21:25

1, la cay trinh nu bi cup lai sau khi cham vo

2, van nhu cau 1

3 boi vi no bi kich thich boi tay cua ta

4, boi vi ta bi kich thich boi troi nong

ban phim bi hu leuleuthong cam

Bình luận (0)
Toản Naiive
22 tháng 12 2016 lúc 20:35

-Chạm vào lá cây sẽ cụp lại

-Như cũ

-Vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

-Vì toát mồ hôi vừa giúp cơ thể giải khí nóng ra ngoài, điều hoà nhiệt độ ổn định cho cơ thể vừa tải các chất bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì thế cho nên hôm nào mà cơ thể ra nhiều mồ hôi thì hôm đấy đất, ghét trên cơ thể càng nhiều.

  
Bình luận (0)
Thanh Trịnh
1 tháng 11 2017 lúc 17:24

Chạm vào thì cây trinh nữ sẽ cụp lá lại, sau 5 phút chúng lại mở ra .

Dùng đầu bút, thước kẻ chạm vào thì chúng cũng cụp lá lại nhưng kko nhiều và nhanh như dùng tay chạm vào .

Lá cây trinh nữ cụp lại vì :

Cảm ứng của cây trinh nữ, lá cây tiếp nhận kích thích từ vật chạm vào rồi truyền đến hệ thần kinh của cây, hệ thần kinh tiếp nhận và tả lại bằng cách cụp lá lại .

Bình luận (0)
nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
弃佛入魔
1 tháng 11 2016 lúc 21:08

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa

--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch

Bình luận (0)