Sinh học 7

Nguyen Cam Tu
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:19

Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông là gì
Giun đất
Thuộc ngành Giun đốt.
Sống trong đất ẩm.
Cơ thể chia đốt, thon dài, không
có vỏ cứng.
Vận chuyển bằng thể xoang và
co rút cơ thể.
Ăn mùn đất. vụn cây.
Hô hấp bằng da
Cơ thể lưỡng tính

Trai sông

Thuộc ngành Thân mềm

Sống trong môi trường nước ngọt
(ao, hồ. sông…)

Cơ thể có vỏ cũng gồm hai mảnh
bằng đá vôi bảo vệ.

Vận chuyển nhờ chân thò ra
ngoài vỏ.

Ăn các vụn hữu cơ. động vật
nguyên sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
28 tháng 12 2016 lúc 15:27

thân mềm , hô hấp qua da

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 18:16

chau chau đẻ trứng nhiều gây hại cho cây cối ,mùa màng .quá nhiều châu chấu làm xảy ra đại dịch châu chấu ,khi chúng đi qua chúng ăn không còn một lá cây ngọn cỏ nào gây ảnh hưởng đến nông nghiệp và đời sống

Bình luận (0)
Gagent
9 tháng 12 2017 lúc 13:18

vì châu chấu là động vật háo ăn và là động ăn cây cỏ nên chúng gây hại lớn cho nông nghiệp

Bình luận (0)
Gagent
9 tháng 12 2017 lúc 13:19

và là động vật sinh sản nhiều

Bình luận (0)
Trung Đặng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
17 tháng 5 2017 lúc 17:02

Câu 1:

- Vai trò của giống cây trồng:

+Làm tăng năng suất cây trồng

+Tăng năng suất chất lượng nông sản

+Tăng vụ trồng trọt trong năm

+Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

Phương pháp:

- Phương pháp chọn lọc.

- Phương pháp lai

- Phương pháp gây đột biến

- Phương pháp nuôi cấy mô

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
8 tháng 12 2016 lúc 10:18

Đề cương địa, sinh, sử, văn lớp 8 đc k pn leuleu

Bình luận (4)
nguyen thi nhu quynh
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
7 tháng 12 2016 lúc 20:59
=>Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình. 
Bình luận (0)
nguyen anh thuong
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 12 2016 lúc 18:44
STTví dụ cảm ứngtác nhân kích thích
1hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấmsự va chạm
2người đi dừng lại trước đèn đỏsự thay đổi màu sắc đèn
3trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxioxi
4chim én di cư tránh rétnhiệt độ
5hoa hướng dương hướng sángánh sáng

 

Bình luận (0)
Bô Lão Duc Anh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
17 tháng 5 2017 lúc 17:09

Cơ thể sâu bọ gồm: đầu, ngực, bụng.

- Đầu: gồm đầu, râu và mắt kép giúp xác định phương hướng, xác định con mồi, ăn thịt con mồi.

- Ngực: gồm chân và cánh giúp di chuyển.

- Bụng: gồm các lỗ thở giúp hô hấp.

Bình luận (0)
Lê Như
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 12 2016 lúc 14:08

Kết quả hình ảnh cho cấu tạo của trai sông

+Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước
+Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 30 – 40 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

+Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính.Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

+Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to ! quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !

Bình luận (0)
Vu DUc huy
Xem chi tiết
Huy Pham
15 tháng 11 2020 lúc 19:13

Kén=>Giun con=>Giun trưởng thành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy heartfilia
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 21:02

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :

* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

 

* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.


 

Bình luận (0)