Sinh học 6

Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Rồng Biển
27 tháng 12 2016 lúc 19:54

C: Lục lạp và nhân

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
30 tháng 12 2016 lúc 8:50

C

Bình luận (0)
tran quoc hoi
5 tháng 1 2017 lúc 11:49

C:lục lạp và nhân

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
7 tháng 4 2016 lúc 20:26

vi khuẩn sinh sản bằng kí sinh hoặc hoại sinh

Bình luận (0)
Đàm Bích Liên
7 tháng 4 2016 lúc 20:26

vi khuẩn sinh sản bằng cách tự chia làm hai

tick cho mình nha!ngaingung

Bình luận (0)

vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi hoặc phân nhiều, một số ít có hình thức tiếp hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 9:56
tv bậc cao tv bậc thấp
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch.
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
Bình luận (0)
Duong Minh Triet
30 tháng 4 2018 lúc 19:46
tv bậc cao tv bậc thấp
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch.
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Become
21 tháng 2 2016 lúc 20:17

Không săn bắn các loại loại động vật hoang dã, Không làm đồ ăn , thuốc quí, đồ mặc . nên bảo vệ các loại động vật quí hiếm.

HIHI ĐÂY LÀ KIẾN THỨC CỦA MÌNH THÔI TICK NHA CÁI SAI XIN THÔNG CẢM NHA HIHIHIleuSinh học 6

Bình luận (2)
nguyễn hồng quân
21 tháng 2 2016 lúc 20:09

ko săn bắt động vật hoang dã,làm chỗ ở và nuôi dưỡng chúng.Nếu là động vật ăn thịt cỡ lớn thì phải thuần hóa chúng

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:58

BẠN CỨ TỪ TỪ ĐỌC NHA!!!!!!leu

 

Hàng ngày ta vẫn thường xem TV hoặc đọc báo có đưa tin phát hiện, bắt giữ một vụ buôn bán động vật trái phép. Các con vật này thường là các loài động vật hoang dã, quý hiếm có nguồn gốc trong nước hoặc vận chuyển từ nước ngoài về. Đó có thể là hổ, một số loài linh trưởng, tê tê, rùa hoặc là sản phẩm từ động vật như sừng tê giác, nhung hươu hoặc mật gấu...

Có nhiều ý kiến cho rằng chúng ta là con người, là chủ nhân của thế giới hiện tại muốn làm gì thì làm, muốn ăn gì thì ăn, uống gì thì uống. Và cũng có một số người đặt câu hỏi: về mặt nhân đạo, có khác gì giữa việc ăn thịt lợn, thịt gà và ăn một loài động vật hoang dã hay không? Đằng nào đó cũng chỉ là những con vật mà thôi, chúng cũng không có quyền gì hơn những con gia súc, gia cầm. Hơn nữa, chúng ta cũng không thấy mất nhiều lắm nếu một sinh vật nào đó trong số hơn 8 triệu sinh vật đang sống trên trái đất này biến mất vĩnh viễn.

Suy nghĩ này không sai, nhưng đặt trong bối cảnh hiện nay và viễn cảnh trong tương lai, chúng ta có lẽ cần phải xem xét và đặt lại vấn đề. Bài viết này chỉ muốn cung cấp cho bạn một góc nhìn không mới nhưng cần thiết để chúng ta có thể xem xét, thay đổi cách nghĩ và do đó, thay đổi hành động của mình.

Trước hết, bảo tồn động vật quý hiếm để lưu giữ và truyền lại các giá trị vô giá của tự nhiên, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đơn giản thế này, thế hệ cha ông chúng ta được nhìn thấy hổ nhiều, ngay cả trong tự nhiên. Chúng nhiều đến mức phải bắt, thuần phục hoặc thậm chí giết để đảm bảo an toàn tính mạng cho con người và bào chế một số loại thuốc chữa bệnh.

Hổ trong tự nhiên không còn nhiều do đã bị bắt và khai thác quá mức. Theo đà đó, nếu không có biện pháp bảo vệ đủ mạnh và kịp thời, thế hệ con chúng ta có thể sẽ chỉ được nhìn hổ trong vườn thú. WWF dự tính cá thể hổ trong nước hiện còn chưa đến 40 con. Chúng luôn tồn tại trong tình trạng bị đe dọa bởi thợ săn, không có sinh cảnh sống, hạn chế về nguồn thức ăn và ít có cơ hội giao phối, sinh sản.

Động vật hoang dã, quý hiếm như loài hổ nêu trên, là các giá trị độc đáo và duy nhất của tự nhiên. Các giá trị này không thể quy ra theo giá trị kinh tế (hoặc nếu có thì sẽ rất cao) vì đến thế hệ sau (như tôi đặt giả thuyết ở trên với loài hổ), chúng ta có thể trả bao nhiêu tiền để được hưởng giá trị tinh thần của việc được nhìn một con hổ bằng xương bằng thịt, thay vì ngắm nó qua các hình ảnh, clip được làm từ quá khứ.

Các loài vật trong tự nhiên không chỉ đơn thuần là các sinh vật vô tri, những khối xương, khối thịt để chúng ta khai thác cạn kiệt. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, sau nhiều triệu năm tiến hóa mới tạo ra được. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn. Hãy thử tưởng tượng, một ngày chúng ta uống một lon beer Tiger in hình con hổ mà không biết con hổ thực như thế nào. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác mà thực tế chúng không bao giờ có cơ hội được nhìn thấy ngoài đời thực.

Quan trọng không kém, bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn để duy trì sự cân bằng của sinh thái. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành, để đảm bảo các hệ sinh thái là những hệ thống hoàn chỉnh. Chu trình này hỗ trợ chu trình kia. Sự có mặt của loài này trợ giúp hoặc kìm hãm loài kia nhằm đảm bảo sự cân bằng tối ưu. Khi một loài bị tiêu diệt, có thể sẽ kéo theo sự mất cân bằng, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cục bộ cho đến tất cả các hệ sinh thái và cuối cùng là cả trái đất. Khi các hệ sinh thái mất cân bằng, con người đương nhiên sẽ gánh chịu mọi hậu quả.

Đến đây, chúng ta có thể phần nào nhận thấy lý do vì sao phải thực hiện các biện pháp bảo tồn các loài động vật quý hiếm. Mỗi loài vật biến mất sẽ là những giá trị độc nhất bị mất đi vĩnh viễn, không thể phục hồi. Kéo theo đó là những hậu quả về sinh thái, môi trường không thể lường trước. Thay đổi quan niệm và thay đổi hành động của mỗi cá nhân sẽ góp phần duy trì các giá trị vô giá đó cho các thế hệ tương lai của chúng ta.

Bình luận (9)
Nguyễn Đình Thụ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 5 2017 lúc 14:52

-Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;

-Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành

-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).


Bình luận (0)
Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 14:51

*quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;

Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành

Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị… (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô… (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

Bình luận (0)
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 19:11

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn. Như vậy thụ phấn là điều kiện của thụ tinh.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 1 2016 lúc 18:42

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

*   Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.



 

Bình luận (0)
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2017 lúc 23:11

Thụ tinh có nghĩa là tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục có trong noãn tạo thành một tế bào mới được gọi là hợp tử.

-Thụ phấn là một hiện tượng gần giống con người đó là sự tiếp súc giữa hạt phấn với đầu nhụy.

-Sự thụ tinh hay xảy ra khi nó thụ phán và nảy mầm của hạt.Như vậy thụ phấn là điều kiện cho hoa thụ tinhbanhqua

Bình luận (0)
Hoàng Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Doraemon
24 tháng 3 2017 lúc 18:33

- Điều hòa khí hậu

- Cân bằng khí O2 (khí Cacbônic) và khí CO2 (Khí Ôxi)

- Giảm ô nhiễm không khí môi trường

- Làm sạch không khí

- Giúp giữ đất, ngăn dòng chảy và chống xói mòn, sạt lở đất

- Góp phần làm hạn chế lũ lụt, hạn hán

- Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 3 2017 lúc 18:46

-

Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
-Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

-Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.

-

Thực vật, nhất là thực vật Hạt kín có công dụng nhiều mặt.

Ý nghĩa kinh tế của chúng rất lớn cho gỗ dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp, cung cấp thức ăn cho người dùng làm thuốc,... Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho Tổ quốc.

Bên cạnh đó cũng có một số cây có hại cho sức khoẻ, chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 3 2017 lúc 18:49

- Điều hòa khí hậu.

- Cân bằng các khí CO2 và O2 trong môi trường.

- Cản bụi.

- Làm sạch không khí.

- Xử lí được một số khí thải xe cộ.

- Giữ được đất, ngăn cản dòng chảy.

- Chống xói mòn, sạt lở đất.

- Hạn chế hạn hán.

- Bảo vệ nguồn nước ngầm.

- Mang vai trò môi trường sinh thái cho động vật rừng.

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

Câu 1 :

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


Câu 2 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

So sánh:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật…).

Bình luận (0)
Nhật Linh
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuẩn kí sinh ? Thế nào là vi khuẩn hoại sinh ?

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

So sánh cấu tạo mốc trắng và nấm rơm ?

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Bình luận (0)
Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
27 tháng 3 2016 lúc 9:35

Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (0)

Một số việc làm để bảo vệ tính đa dạng thực vật ở Việt Nam:

- Ngăn chặn việc phá rừng, đốt rừng; đi đôi với việc khai thác rừng là phải trồng rừng,...

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi tràn lan các loài thực vật quý hiếm

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,...

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm, lên án các hành vi buôn bán trái phép thực vật quý hiếm

- Tuyên truyền, giáo dục toàn dân cùng hưởng ứng và tham gia

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Mỹ Duyên
29 tháng 3 2016 lúc 23:31

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các laoif thực vật quý hiêm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xậy dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn .... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Hoa
Xem chi tiết
nguyen ngoc minh thy
13 tháng 4 2016 lúc 10:56

- Đặc điểm đặc trưng của Hạt trần là:

+ Hạt trần không có hoa, quả.

+ Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở

- Đặc điểm đặc trưng của Hạt kín là:

+ Hạt kín có hoa, quả.

+ Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn

Bình luận (0)
Trần Bảo Vy
27 tháng 4 2018 lúc 11:14

Đặc điểm của cây hạt trần là:
- Cơ quan sinh dưỡng:
+ Thân: dạng thân gỗ hoặc cỏ, kích thước (to, nhỏ, trung bình)
+ Lá: cách mọc, kiểu lá (lá đơn hay lá kép), kiểu gân lá
+ Rễ: rễ cọc hoặc rễ chùm
- Cơ quan sinh sản
+ Hoa: Cách mọc (đơn đọc hay mọc thành cụm)
+ Đài: màu sắc của đài
+ Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính
+ Nhị: đếm số nhị
+ Nhụy: dùng dao cắt nganh bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một
Đặc điểm của cây hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.)
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là nán nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

Bình luận (3)