Sinh học 6

Lan Đào
Xem chi tiết
Mỹ Viên
31 tháng 3 2016 lúc 7:08

Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 3 2016 lúc 11:56

-   Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
 

Bình luận (0)
nm,jjj
1 tháng 4 2016 lúc 14:42

từ cây dại

Bình luận (0)
Phan Đăng Nguyên
Xem chi tiết
_silverlining
2 tháng 3 2017 lúc 19:29

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
2 tháng 3 2017 lúc 19:34
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 3 2017 lúc 20:20

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.

Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
27 tháng 4 2017 lúc 16:06

- Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi , cùng với cụ tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu cuộc sống .

- Hậu quả : nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng , môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi , nhiều loại trở nên hiểm , thậm chí có nhiều loại có nguy cơ bị tiêu diệt .

- Biện pháp :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .

Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ về số lượng cá thể của loài .

Xây dựng các khu bảo tồn , vườn thực vật , ... để bảo vệ các loài thực vật , có thực vật quý hiếm.

Cấm buôn bán và sản xuất loại quý hiếm đặc biệt.

Tuyên truyền phát động rộng rãi cho nhân dân để chung tay cùng bảo vệ rừng .

Bình luận (0)
phạm hà phương ngân
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
2 tháng 3 2016 lúc 12:19

cây dương trưởng thành túi bào tử bào tử nguyên tản dương xỉ non

giống nhau:

-đều sinh sản bằng bào tử 

khác nhau;

-ở dương xỉ có giai đoạn nguyên tản còn rêu không có

 

Bình luận (0)
Hải Sẽ
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
16 tháng 5 2019 lúc 19:26
Một lá mầm Hai lá mầm

- Rễ chùm

- Thân cỏ, thân cột

- Gân lá hình song song, hình cung

- Hoa có 3 hoặc 6 cánh.

- Phôi của hạt có 1 lá mầm

- Rễ cọc

- Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò

- Gân lá hình mạng.

- Hoa có 4 hoặc 5 cánh.

- Phôi của hạt có 2 lá mầm

VD: cau, dừa, hành, lúa, ngô VD: Bưởi, nhãn, ổi, hoa hồng

Bình luận (0)
Phạm Văn Hải
3 tháng 3 2016 lúc 20:40
Đặc điểmMột lá mầmHai lá mầm
RễChùmCọc
Gân láSong song, cungMạng

 

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
7 tháng 3 2016 lúc 14:52

* Cây 2 lá mầm 

Hạt : Phôi có 2 lá mầm 

Rễ : Rễ cọc 

Lá : gân lá hình mạng 

Hoa : Hoa có 5 cánh 

Thân : thân gỗ , thân leo .

* Cây 1 lá mầm 

Hạt : Phôi có 1 lá mầm

Rễ : rễ chùm

Lá  : gân lá hình song song

Hoa : hoa có 6 cánh 

Thân : thân cột hihi

Bình luận (1)
Trần Hoàng Trọng
Xem chi tiết
Hiiiii~
12 tháng 4 2017 lúc 18:10

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
12 tháng 4 2017 lúc 18:16

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 4 2017 lúc 18:22

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
Trương Minh Hằng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 3 2017 lúc 19:56
Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm
-Kiểu rễ -Rễ cọc -Rễ chùm
-Kiểu gân lá -Hình mạng Song song
-Số cánh hoa -5 cánh hoa -6 cánh hoa
-Số lá mầm của phôi ở trong hạt -2 lá mầm -1 lá mầm
-Dạng thân -Thân đứng , thân cỏ , thân leo -Thân đứng , thân cỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
6 tháng 3 2017 lúc 22:09

Đặc điểm của cây một lá mầm và cây hai lá mầm :

* Cây hai lá mầm :

+ Kiểu rễ : rễ cọc

+ Kiểu gân lá : gân hình mạng

+ Số cánh hoa : hoa 5 cánh (hoặccó thể 4 cánh)

+ Số lá mầm của phôi ở trong hạt : hai lá mầm

+ Dạng thân : đa dạng

* Cây một lá mầm :

+ Kiểu rễ : rễ chùm

+ Kiểu gân lá ; gân song song và gân hình cung

+ Số cánh hoa : hoa 6 cánh (hoặc có thể 3 cánh)

+ Số lá mầm của phôi ở trong hạt : một lá mầm

+ Dạng thân ; chủ yếu là thân cỏ và thân cột

(Mình kẻ bảng không quen nên bạn thông cảm nhé!)

Bình luận (0)
PV Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Châu
20 tháng 2 2017 lúc 20:42

-Rêu sống ở môi trường ẩm ướt.

*Rêu là thực vật có thân, lá, rễ nhưng cấu tạo còn đơn giản:

-Thân ngắn,ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn

-Lá nhỏ, mỏng

-Rễ giả, có khả năng hút nước

-Chưa có hoa

*Sinh sản:

-Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây (giúp cây dễ phát tán)

-Rêu sinh sản bằng bào tử nằm trong túi bào tử

-Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu

*Vai trò của rêu:

-Tạo thành chất mùn cho đất

-Tạo thành than bùn làm chất đốt, phân bón.

Bình luận (0)
cung ma kết
Xem chi tiết
Jenny Phạm
14 tháng 5 2017 lúc 15:24

Thực vật điều hòa khí hậu như thế nào ?

Thực vật góp phần lớn trong việc điều hòa khí hậu :

+ Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định .

+ Thực vật cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, làm tăng lượng mưa trong khu vực .

+ Lá cây ngăn bụi , cản gió , giảm nhiệt độ môi trường , một số cây như thông , bạch đàn ,...tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 5 2017 lúc 22:35

- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

- Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.



Bình luận (1)
Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 22:35

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Thụ
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 5 2017 lúc 8:15

b, trong phôi nhũ

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
7 tháng 5 2017 lúc 8:18

b.trong phôi nhũ

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 5 2017 lúc 9:31

chất dự trữ của hạt 1 lá mầm chứa ở đâu

a. trong lá mầm

b. trong phôi nhũ

c. trong vỏ hạt

c. trong thân cây

Bình luận (0)