Sinh học 6

Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 18:49

Vì tảo có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ , thân , lá , đều có diệp lục và sống ở dưới nước . Còn dương xỉ và rêu đã có rễ , thân , lá sinh sản bằng bào tử . 

Bình luận (0)
Lê Nho Không Nhớ
14 tháng 4 2016 lúc 18:53

Vì tảo có cấu trúc đơn giản chưa phân hóa thành rễ,thân,lá đều có diệp lục và sống ở dưới nước .Còn đương xỉ và rêu đã có rễ,thân,lá sinh bằng bào tử.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
16 tháng 3 2019 lúc 12:05

Do tảo chỉ gồm 1 tế bào hoặc nhiều tế bào chưa có sự phân hóa ( các tế bào giống nhau) nên là thwujc vật bậc thấp.

Còn dương sỉ và rêu đã có rễ, thân, lá ( rêu có rễ nhưng rễ giả) nên là thwucj vật bậc cao.

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
violet
14 tháng 4 2016 lúc 10:36

Thụ phấn cho hoa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:39

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi:

- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.

- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa, nên ong sẽ tạo ra nhiều mật hơn.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
14 tháng 4 2016 lúc 10:37

còn làm gì nữa không ?

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:41

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
nguyen ngoc minh thy
14 tháng 4 2016 lúc 10:28

Đó là cách chiết cành vì nếu nhân giống bằng cách này ta có thể tiết kiệm hat giống

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
14 tháng 4 2016 lúc 10:29

Chú ý: Cách nhân giống đó phải nhanh nhất nữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:42

Địa y: là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc).[1] Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.

Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu;[2] tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí,[3][4][5] hay hủy hoại tầng ôzôn.

Địa y có thể dùng làm phẩm nhuộm và nước hoa, cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của trái đất được phủ địa y.[6] Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
lam giang
14 tháng 4 2016 lúc 10:54

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc). Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.

Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu; tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.

Địa y có thể dùng làm phẩm nhuộm và nước hoa, cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của trái đất được phủ địa y.Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.

Bình luận (0)
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
14 tháng 4 2016 lúc 13:16

 "Ðịa y" là dạng cộng sinh của hai loài: một Nấm mốc và một Tảo. Hình thức cộng sinh rất đặc biệt, có hình dạng riêng nên Ðịa y có tên giống và loài. Các hình dạng của Ðịa y: hình vảy (crustose), chặt và dán vào giá thể; hình lá với nhiều thùy (foliose) như lá cây; hay hình cành (fruticose ), như bụi cây. 

Trong Ðịa y, thành phần Nấm thường là Nấm túi, đôi khi là Nấm đảm. Thành phần Tảo thường là Tảo lục, đôi khi là Vi khuẩn lam. Tế bào Tảo phân tán giữa các khuẩn ty Một số khuẩn ty dán chặt vào rong để hấp thu carbohydrat và những chất hữu cơ từ Tảo, còn Nấm thì cung cấp nước và khoáng cho Tảo. Ðịa y là một dạng thích nghi đặc biệt của vùng khô hạn cho phép chúng có thể sống trong những điều kiện khắc nghiệt. 

Bình luận (0)
Lê Vĩnh Hân
Xem chi tiết
Mỹ Viên
14 tháng 4 2016 lúc 8:05

điểm khác nhau cơ bản giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm:

--Số lá mầm của phôi

--kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân

Bình luận (0)
 Sono Koe Kienai Yo
14 tháng 4 2016 lúc 8:08

‐Lớp 1 lá mầm là :

+Kiểu rễ:chùm

+Gân lá:song song, vòng cung.

+Thân:cỏ, cột.

+Số cánh hoa:6 cánh trở lên.

+Số lá mầm trong phôi hạt.1 lá.

‐Lớp 2 lá mầm là:

+Kiểu rễ:cọc.

+Gân lá:mạng.

+Thân:đa dạng.

+Số cánh hoa:4 đến 5 cánh.

+Số lá mầm trong phôi hạt:2 lá

#‐‐‐bạn nên kẻ bảng để bài làm khoa học hơn và đk điểm cao hơn

Bình luận (0)
nguyen ngoc minh thy
14 tháng 4 2016 lúc 10:24

- Điểm khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm là:

Đặc điểmLớp hai lá mầm (cây hai lá mầm)Lớp một lá mầm (cây một lá mầm)
Kiểu rễRễ cọcRễ chùm
Kiểu gân láGân hình mạngGân song song hoặc hình cung
Số cánh hoa 5 cánh hoa6 cánh hoa
Dạng thânThân gỗ, thân cỏThân cột, thân cỏ
Số lá mầm2 lá mầm1 lá mầm

 

Bình luận (0)
Lê Vĩnh Hân
Xem chi tiết
Mỹ Viên
14 tháng 4 2016 lúc 7:29

1/ cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ

2/đặc diểm một số loại quả chính:

- quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có hai loại quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ

- Qủa thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Qủa gồm toàn thịt gọi là quả mọng, quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt gọi là quả hạch

Bình luận (0)
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
14 tháng 4 2016 lúc 13:23

1/ Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ

2/ Đặc điểm của 2 loại quả chính:

- Qủa khô: Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

    Gồm 2 loại  là quả khô nẻ và quả khô không nẻ

- Qủa thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả

    Gồm 2 loại là quả mọng và quả hạch

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Năm
11 tháng 5 2016 lúc 15:18

1. vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ

2. 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 4 2016 lúc 20:43

Một số cách định nghĩa virus:

1. Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm các viroid, plasmid và prion).

2. Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp với các vật chủ mới.

3. Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của sang các tế bào khác.

4. Virus là các sinh vật:

- Không quan sát được dưới kính hiển vi quang học

- Ký sinh nội bào

- Các phần tử hay các hạt virus (virus particle: các virion) được tạo ra bằng cách lắp ráp các cấu phần được tổng hợp từ trước. Các virion không tự phát triển hay phân chia

- Thiếu các thông tin di truyền mã hóa cho các bộ máy cần thiết cho quá trình trao đổi chất, sản sinh năng lượng và tổng hợp protein (ví dụ bộ máy ribosome...)

5. Các virion là các hạt virus được lắp ráp bên trong tế bào từ các cấu phần đặc biệt, mang bộ gene virus. Virion không phát triển và không phân chia và được coi như giai đoạn ngoài tế bào của virus (extracellular phage). Có thể hình dung các virion như những con tàu vũ trụ mang bộ gene virus từ tế bào này sang tế bào khác đồng thời bảo vệ bộ gene virus trong một môi trường "không thuận tiện" mà ở đó virus không thể nhân lên được.

Virus được phát hiện vào cuối Thế kỷ XIX khi nhận thấy nó qua được màng lọc vi khuẩn. Virus nhỏ nhất có đường kính 20 nm. Năm 1935, W.M Stanlex phát hiện các virus có thể tạo thành tinh thể (điều mà các sinh vật khác không thực hiện được).

Virus có các đặc điểm chính:

- Không có cấu tạo tế bào

- Ký sinh nội bào bắt buộc

- Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc RNA)

- Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, không có khả năng trao đổi chất do không có hệ thống biến dưỡng riêng

- Không tạo màng lipid riêng. Một số virus biến đổi màng của tế bào chủ tạo thành màng bao của chính nó.

- Không chịu tác động bởi các thuốc kháng sinh ở mức độ tế bào

- Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán

- Không tăng trưởng về khối lượng và kích thước

- Virus được hình thành trọn vẹn được gọi là virion, bộ gen của nó được gói trong vỏ protein và bên ngoài có thể có màng bao (envelop).

 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:42

 

Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm cácviroid, plasmid và prion).

Bình luận (0)
Nam
13 tháng 4 2016 lúc 20:46

Một số cách định nghĩa virus:

1. Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm các viroid, plasmid và prion).

2. Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp với các vật chủ mới.

3. Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của sang các tế bào khác.

4. Virus là các sinh vật:

- Không quan sát được dưới kính hiển vi quang học

- Ký sinh nội bào

- Các phần tử hay các hạt virus (virus particle: các virion) được tạo ra bằng cách lắp ráp các cấu phần được tổng hợp từ trước. Các virion không tự phát triển hay phân chia

- Thiếu các thông tin di truyền mã hóa cho các bộ máy cần thiết cho quá trình trao đổi chất, sản sinh năng lượng và tổng hợp protein (ví dụ bộ máy ribosome...)

5. Các virion là các hạt virus được lắp ráp bên trong tế bào từ các cấu phần đặc biệt, mang bộ gene virus. Virion không phát triển và không phân chia và được coi như giai đoạn ngoài tế bào của virus (extracellular phage). Có thể hình dung các virion như những con tàu vũ trụ mang bộ gene virus từ tế bào này sang tế bào khác đồng thời bảo vệ bộ gene virus trong một môi trường "không thuận tiện" mà ở đó virus không thể nhân lên được.

Virus được phát hiện vào cuối Thế kỷ XIX khi nhận thấy nó qua được màng lọc vi khuẩn. Virus nhỏ nhất có đường kính 20 nm. Năm 1935, W.M Stanlex phát hiện các virus có thể tạo thành tinh thể (điều mà các sinh vật khác không thực hiện được).

Virus có các đặc điểm chính:

- Không có cấu tạo tế bào

- Ký sinh nội bào bắt buộc

- Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc RNA)

- Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, không có khả năng trao đổi chất do không có hệ thống biến dưỡng riêng

- Không tạo màng lipid riêng. Một số virus biến đổi màng của tế bào chủ tạo thành màng bao của chính nó.

- Không chịu tác động bởi các thuốc kháng sinh ở mức độ tế bào

- Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán

- Không tăng trưởng về khối lượng và kích thước

- Virus được hình thành trọn vẹn được gọi là virion, bộ gen của nó được gói trong vỏ protein và bên ngoài có thể có màng bao (envelop).

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:35

chịu, chép để ra

Bình luận (0)
Lương Trung Hiếu
13 tháng 4 2016 lúc 20:54

bây giờ hiểu chưa nhóc
 

Bình luận (0)
Lương Trung Hiếu
13 tháng 4 2016 lúc 20:33

chiu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
13 tháng 4 2016 lúc 20:13

cái gì dzậy?lolang

Bình luận (0)
Toka Moyo Isaki
13 tháng 4 2016 lúc 20:22

ko co chi hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
13 tháng 4 2016 lúc 20:28

ko hỉu

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
14 tháng 4 2016 lúc 10:16

thằng thông kia

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
13 tháng 4 2016 lúc 19:55

k hỏi gì à?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
13 tháng 4 2016 lúc 20:17

hỏi j dzậy?

Bình luận (0)