Bài 3: Rút gọn phân thức

uchihakuri2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 22:54

a: Khi x=1 thì\(P=\dfrac{1-2}{1+2}=\dfrac{-1}{2}\)

b: \(=\dfrac{3x+6+5x-6+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{2x}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)

\(P-2=\dfrac{2x-2x-2}{x+1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

P<=2

=>x+1>0

=>x>-1

Bình luận (0)
khoaitay2307
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 22:48

\(P\left(x\right)=\dfrac{x^4-2x^2+x^3-2x+x^2-2}{x^4-2x^2+2x^3-4x+x^2-2}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2-2\right)\left(x^2+2x+1\right)}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}\)

 

Bình luận (0)
mtvgflcmblfmt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2023 lúc 5:03

\(\dfrac{1}{\sqrt{8}+\sqrt{7}}+\sqrt{175}-2\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{8}-\sqrt{7}}{\left(\sqrt{8}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{8}+\sqrt{7}\right)}+\sqrt{25.7}-2\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8}-\sqrt{7}}{1}+5\sqrt{7}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-\sqrt{7}+5\sqrt{7}-2\sqrt{2}\)

\(=4\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
Đức Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 10:13

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{3}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+...+\dfrac{3}{\left(x+9\right)\left(x+12\right)}=\dfrac{3}{16}\)

=>\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+6}+...+\dfrac{1}{x+9}-\dfrac{1}{x+12}=\dfrac{3}{16}\)=>\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+12}=\dfrac{3}{16}\)

=>\(\dfrac{x+12-x}{x\left(x+12\right)}=\dfrac{3}{16}\)

=>12/x(x+12)=3/16

=>4/x(x+12)=1/16

=>x(x+12)=64

=>x^2+12x-64=0

=>x^2+16x-4x-64=0

=>(x+16)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=-16

Bình luận (0)
huyền trần
Xem chi tiết
Nhật Văn
10 tháng 3 2023 lúc 21:32

Biểu thức đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 14:21

a: \(=\dfrac{x^2+5x-36-x^2-4x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-5}\)

\(=\dfrac{x-36}{x-5}\)

b: |x-1|=3

=>x-1=3 hoặc x-1=-3

=>x=4(loại) hoặc x=-2(nhận)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{-2-36}{-2-5}=\dfrac{-38}{-7}=\dfrac{38}{7}\)

c: Đê A nguyên thì x-5-31 chia hết cho x-5

=>\(x-5\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)

=>\(x\in\left\{6;36;-26\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 11:26

2.

a.

\(P=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2}{x-5}=\dfrac{1}{x+5}\)

b.

\(P=-3\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\Rightarrow x+5=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{16}{3}\)

Thay vào bấm máy ta được \(Q=529\)

3.

a. \(P=\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x-3\right)+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\)

b.

\(P=4\Rightarrow\dfrac{4}{x-3}=4\Rightarrow x-3=1\)

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
mitsuko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2023 lúc 15:09

a: \(=\dfrac{2x+x-2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

b: x^2-x-6=0

=>(x-3)(x+2)=0

=>x=3(nhận) hoặc x=-2(loại)

Khi x=3 thì \(E=\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)

c: Để E nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Trúc Nhã
Xem chi tiết
2611
5 tháng 1 2023 lúc 21:19

`A=[3x+1]/[x+2]=[3x+6-5]/[x+2]=3-5/[x+2]`

Để `A` nhận giá trị nguyên thì `3-5/[x+2] in ZZ`

   `=>x+2 in Ư_5`

 Mà `Ư_5 ={+-1;+-5}`

`@x+2=1=>x=-1`

`@x+2=-1=>x=-3`

`@x+2=5=>x=3`

`@x+2=-5=>x=-7`

Bình luận (1)
Trúc Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 21:46

a: Xét ΔBAC có BD/BA=BM/BC

nên MD//AC và MD=1/2AC

=>ME//AC và ME=AC

=>AEMC là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABFC có

M là trung điểm chung của AF và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABFC là hình chữ nhật

c: AC=căn(5^2-3^2)=4cm

S=3*4=12cm2

Bình luận (0)